K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 12 2019

1. ABDE là hình vuông (gt) => AE = AB (Đn)   (1)

ACFH là hình vuông (gt) => AC = AH (đn)    (2)

góc HAC = góc EAB = 90 do ...

góc HAC + góc BAC  = góc BAH 

góc EAB + góc BAC = EAC 

=> góc EAC = góc  BAH  ; (1)(2)

=> tam giác EAC = tam giác BAH (c-g-c)

21 tháng 11 2016

Hình đa giác TenDaGiac1: DaGiac[B, A, 4] Hình đa giác TenDaGiac2: DaGiac[A, C, 4] Đoạn thẳng f: Đoạn thẳng [A, B] Đoạn thẳng g: Đoạn thẳng [B, C] Đoạn thẳng h: Đoạn thẳng [A, C] Đoạn thẳng i: Đoạn thẳng [B, A] của Hình đa giác TenDaGiac1 Đoạn thẳng j: Đoạn thẳng [A, E] của Hình đa giác TenDaGiac1 Đoạn thẳng k: Đoạn thẳng [E, D] của Hình đa giác TenDaGiac1 Đoạn thẳng l: Đoạn thẳng [D, B] của Hình đa giác TenDaGiac1 Đoạn thẳng m: Đoạn thẳng [A, C] của Hình đa giác TenDaGiac2 Đoạn thẳng n: Đoạn thẳng [C, F] của Hình đa giác TenDaGiac2 Đoạn thẳng p: Đoạn thẳng [F, H] của Hình đa giác TenDaGiac2 Đoạn thẳng q: Đoạn thẳng [H, A] của Hình đa giác TenDaGiac2 Đoạn thẳng r: Đoạn thẳng [E, C] Đoạn thẳng s: Đoạn thẳng [B, H] Đoạn thẳng d: Đoạn thẳng [O1, O2] Đoạn thẳng e: Đoạn thẳng [O2, I] Đoạn thẳng f_1: Đoạn thẳng [O1, I] A = (-0.2, 4.86) A = (-0.2, 4.86) A = (-0.2, 4.86) B = (-1, 1.46) B = (-1, 1.46) B = (-1, 1.46) C = (4.56, 0.9) C = (4.56, 0.9) C = (4.56, 0.9) Điểm E: DaGiac[B, A, 4] Điểm E: DaGiac[B, A, 4] Điểm E: DaGiac[B, A, 4] Điểm D: DaGiac[B, A, 4] Điểm D: DaGiac[B, A, 4] Điểm D: DaGiac[B, A, 4] Điểm F: DaGiac[A, C, 4] Điểm F: DaGiac[A, C, 4] Điểm F: DaGiac[A, C, 4] Điểm H: DaGiac[A, C, 4] Điểm H: DaGiac[A, C, 4] Điểm H: DaGiac[A, C, 4] Điểm O2: Giao điểm của b, c Điểm O2: Giao điểm của b, c Điểm O2: Giao điểm của b, c Điểm O1: Giao điểm của t, a Điểm O1: Giao điểm của t, a Điểm O1: Giao điểm của t, a Điểm I: Trung điểm của g Điểm I: Trung điểm của g Điểm I: Trung điểm của g

a. Ta thấy \(\widehat{EAC}=\widehat{BAH}\left(=\widehat{BAC}+90^o\right)\)

Vậy nên \(\Delta EAC=\Delta BAH\left(c-g-c\right)\)

Từ đó suy ra \(\widehat{ACE}=\widehat{AHB}\)

Vì \(\widehat{AHB}+\widehat{JHF}+\widehat{F}+\widehat{FCA}=270^o\Rightarrow\widehat{ACE}+\widehat{JHF}+\widehat{F}+\widehat{FCA}=270^o\Rightarrow\widehat{HJC}=90^o\)

Vậy \(EC\perp BH.\)

b. Ta thấy \(O_1\) là trung điểm EB. Vậy thì O1I là đường trung bình của tam giác BEC hay O1I // EC. Tương tự O2I // BH.

Lại có \(EC\perp BH\)  nên \(O_1I\perp O_2I.\)

Vậy tam giác O1O2I là tam giác vuông tại I.

30 tháng 6 2017

Hình vuông

30 tháng 3 2018

Giải sách bài tập Toán 8 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 8

Ta có: ∠ (BAH) =  ∠ (BAC) +  ∠ (CAH) =  ∠ (BAC) + 90 0

∠ (EAC) =  ∠ (BAC) +  ∠ (BAE) =  ∠ (BAC) +  90 0

Suy ra:  ∠ (BAH) =  ∠ (EAC)

* Xét BAH và EAC , ta có:

BA = EA (vì ABDE là hình vuông)

∠ (BAH) = (EAC) (chứng minh trên)

AH = AC (vì ACFH là hình vuông)

Suy ra:  ∆ BAH =  ∆ EAC (c.g.c) ⇒ BH = EC

Gọi K và O lần lượt là giao điểm của EC với AB và BH.

Ta có:  ∠ (AEC) =  ∠ (ABH) (vì  ∆ BAH =  ∆ EAC) (1)

Hay  ∠ (AEK) =  ∠ (OBK)

* Trong  ∆ AEK, ta có:  ∠ (EAK) =  90 0

⇒  ∠ (AEK) +  ∠ (AKE) =  90 0  (2)

Mà  ∠ (AKE) =  ∠ (OKB) (đối đỉnh) (3)

Từ (1), (2) và (3) suy ra:

∠ (OKB) +  ∠ (OBK) =  90 0

* Trong Δ BOK ta có:

∠ (BOK) +  ∠ (OKB) +  ∠ (OBK) =  180 0

⇒  ∠ (BOK) =  180 0  – ( ∠ (OKB) +  ∠ (OBK) ) =  180 0  –  90 0  =  90 0

Suy ra: EC ⊥ BH