K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 11 2018

Sao không nhắc tên tui khocroikhocroikhocroi

Hình bạn tự vẽ nha.

1.a) Xét hình bình hành ABCD, có:

\(\widehat{A}=120^o\Rightarrow\widehat{B}=60^o\)

Do DE là tia p/g của \(\widehat{D}\)

\(\Rightarrow\widehat{ADE}=\widehat{CDE}\)

\(\widehat{AED}=\widehat{CDE}\)(so le trong và AB//CD)

Do đó: \(\widehat{ADE}=\widehat{AED}\)

\(\Rightarrow\Delta ADE\) cân tại A

\(\Rightarrow AD=AE\)

\(AD=\dfrac{1}{2}AB\left(gt\right)\)

Do đó: \(AD=AE=EB\)

Vậy tia p/g của \(\widehat{D}\) cắt AB tại E là trung điểm của AB

b) (Nối C với E)

Xét \(\Delta BEC\), có:

\(EB=BC\left(=AD\right)\)

\(\Rightarrow\Delta BEC\) cân tại B

\(\widehat{B}=60^o\left(cmt\right)\)

\(\Rightarrow\Delta BEC\) là tam giác đều

\(\Rightarrow BE=CE\)

\(AE=BE\)

\(\Rightarrow AE=BE=CE\)

\(\Rightarrow\Delta ABC\) là tam giác vuông tại C vì có đường trung tuyến ứng với cạnh huyền và bằng nửa cạnh ấy

\(\Rightarrow\widehat{DAC}=\widehat{ACB}=90^o\)(so le trong và AD//BC)

\(\Rightarrow AD\perp AC\)

8 tháng 11 2018

@Nam Thần F.A giúp e đi

1. Chính quyền Gia-cô-banh do bộ phận tư sản nào nắm quyền? 2. Chuyển biến nào là quan trọng nhất trong đời sống kinh tế các nước tư bản sau năm 1870? 3. Hãy trả lời đúng(Đ) hoặc sai (S) các câu sau: a) Trung Quốc là nước rộng lớn, đông dân b) Chế độ phong kiến phát triển c) Có nền văn hóa lâu đời và phát triển rực rỡ d) Sự phát triển của chủ nghĩa tư bản phương Tây và yêu cầu...
Đọc tiếp

1. Chính quyền Gia-cô-banh do bộ phận tư sản nào nắm quyền?

2. Chuyển biến nào là quan trọng nhất trong đời sống kinh tế các nước tư bản sau năm 1870?

3. Hãy trả lời đúng(Đ) hoặc sai (S) các câu sau:

a) Trung Quốc là nước rộng lớn, đông dân

b) Chế độ phong kiến phát triển

c) Có nền văn hóa lâu đời và phát triển rực rỡ

d) Sự phát triển của chủ nghĩa tư bản phương Tây và yêu cầu về thị trường và thuộc địa

4. Hãy trả lời đúng (Đ) hoặc sai (S) về tình hình nước Anh cuối thế kỉ XIX- đầu thế kỉ XX?

a) Đứng đầu thế giới về công nghiệp

b) Đứng đầu thế giới về xuất khẩu tư bản, thuộc địa

c) Cuối TK XIX, công nghiệp Anh mất địa vị độc quyền

d) Máy móc, trang thiết bị dần dần trở nên lạc hậu

5. Hãy nối những thông tin ở cột A sao cho phù hợp với cột B

A. Thời gian

B.Sự kiện Lịch sử
a. 1840-1842 1. Phong trào Thái Bình Thiên Quốc
b. 1851-1864 2. Cải cách Duy tân
c. 1898 3. Phong trào Nghĩa Hòa Đoàn
d.1911 4. Kháng chiến chống Anh xâm lược
5. Cách mạng Tân Hợi

\(a\rightarrow\)...... \(b\rightarrow\)...... \(c\rightarrow\)....... \(d\rightarrow\)........

2
30 tháng 10 2017

Nguyễn Diệu Sen Phùng Chippy Linh Phạm Thị Thạch Thảo NHOK NHÍ NHẢNH Phạm Hoàng Giang Vương Soái Bình Trần Thị Tử Dii Chu Tran Tho dat Nguyễn Thanh Hằng Ngữ Linh Mai Hà Chi Nguyễn Thị Hồng Nhung

30 tháng 10 2017

Giúp mình với mình cầ rất rất gấp!!!

13 tháng 9 2018

what??, đây là môn lịch sử bạn ơi

13 tháng 9 2018

a, x2 - 4x + 9 = x2 - 2.2.x + 22 + 5 = (x - 2)2 + 5

có (x-2)2 luôn lớn hơn hoặc bằng 0 suy ra (x-2)2 + 5luôn lớn hơn hoặc bằng 5 do đó biểu thức không âm

b, 9 - 6x + x2 = x2 - 6x + 9 = x2 - 2.3.x + 32 = (x - 3)2

có (x - 3)2 luôn lớn hơn hơn hoặc bằng 0 do đó biểu thức không âm

c, 1 - x + x2 = x2 - x + 1= x2 - \(\dfrac{1}{2}\).2.x + (\(\dfrac{1}{2}\))2 + \(\dfrac{3}{4}\) = (x-\(\dfrac{1}{2}\))2 + \(\dfrac{3}{4}\)

có (x - \(\dfrac{1}{2}\))2 luôn lớn hơn hoặc bằng 0 suy ra (x-\(\dfrac{1}{2}\))2 + \(\dfrac{3}{4}\) luôn lướn hơn hoặc bằng \(\dfrac{3}{4}\) do đó biểu thức không âm

1. Nguyên nhân chủ yếu làm bùng nổ các cuộc cách mạng tư sản? Các cuộc cách mạng tư sản đã diễn ra dưới những hình thức nào? VD cho mỗi HT? 2. Sự kiện nào được xem là đỉnh cao của cách mạng TS Anh TK XVII? Giai đoạn nào đc xem là đỉnh cao của cách mạng TS Pháp 3. Cuộc cách mạng CN đã diễn ra vào TG nào? ở đâu? Hệ quả của cuộc CM CN 4. Vì sao GC công nhân TG lại đấu tranh chống chủ...
Đọc tiếp

1. Nguyên nhân chủ yếu làm bùng nổ các cuộc cách mạng tư sản? Các cuộc cách mạng tư sản đã diễn ra dưới những hình thức nào? VD cho mỗi HT?

2. Sự kiện nào được xem là đỉnh cao của cách mạng TS Anh TK XVII? Giai đoạn nào đc xem là đỉnh cao của cách mạng TS Pháp

3. Cuộc cách mạng CN đã diễn ra vào TG nào? ở đâu? Hệ quả của cuộc CM CN

4. Vì sao GC công nhân TG lại đấu tranh chống chủ nghĩa tư bản. Hãy nêu các HT đấu tranh của công nhân trong buổi đầu? Vì sao họ lại đấu tranh như vậy?

5. Vì sao cuối TK XIX, châu Á bị chủ nghĩa thực dân P.Tây xâm chiếm làm thuộc địa

6. Giải cách các thuật ngữ sau:

Chế độ quân chủ chuyên chế

Chế độ quân chủ lập hiến

Chế độ cộng hòa

CMTS

CM Dân chủ tư sản kiểu mới

CM VS

7. Nêu hoàn cảnh, nội dung, nhận xét và đánh giá về cải cách Duy Tân Minh Trị

2
30 tháng 10 2018

1.

- Xã hội phong kiến lạc hậu, cản trở sự phát triển kinh tế
- Sự xuất hiện các công trường thủ công - nền móng kinh tế tư bản chủ nghĩa
- Xã hội phân hóa và mâu thuãn sâu sắc: Giai cấp địa chủ phong kiến, quan lại, vua, quý tộc luôn muón bảo vệ quyền lợi bản thân và duy trì chế độ phong kiến lạc hậu, trong khi tầng lớp tư sản ngày càng giàu có và bị những chính sách phong kiến ràng buộc, hạn chế phát triển
-> Cách mạng tư sản bùng nổ.

Phạm Thị Thạch Thảo25 tháng 8 2017 lúc 21:57

Hình thức cách mạng:

- Nội chiến: CMTS Anh giữa thế kỉ XVII, nội chiến ở Mĩ (1861 - 1865)

- Cao trào cách mạng của quần chúng, cách mạng được đẩy lên cao trào là nhờ cao trào này: Cách mạng Pháp 1789.

- Phong trào giải phóng dân tộc: chiến tranh giành độc lập của 13 bang thuộc địa Bắc Mĩ, cách mạng Hà Lan, cuộc đấu tranh của các nước Mĩ la tinh chống TBN và BĐN.

- Thống nhất quốc gia: Đức, Italia.

- Cải cách, duy tân: Nga, Nhật, Xiêm...

Nguyên nhân:

- Do hoàn cảnh lịch sử, kinh tế xã hội, tương quan lực lượng của mỗi nước khác nhau nên hình thức cách mạng cũng không giống nhau (điều kiện bên trong)

- Hoàn cảnh lịch sử thế giới (điều kiện bên ngoài):

Ở đầu thời cận đại, giai cấp tư sản đang thế đi lên, có vai trò tích cực nên có thể phát động nhân dân tiến hành cách mạng tư sản đấu tranh trực diện với chế độ phong kiến. Nhưng càng về sau, CNTB bắt đầu bộc lộ những hạn chế của nó, giai cấp tư sản không dám phát động quần chúng làm CMTS, còn giai cấp vô sản chưa đủ sức làm CM nên phong kiến đứng ra thực hiện nhiệm vụ này. Mặt khác, sự phát triển của CNTB cũng tác động đến phong kiến khiến tầng lớp này nhận thấy cần cải cách để tồn tại.Tuy nhiên tất cả những cuộc CM này đều giải phóng và phát triển sức sản xuất, gạt bỏ những trở ngại trên con đường phát triển của chủ nghĩa tư bản (tàn tích phong kiến, chế độ thực dân, tình trạng chia cắt , tổ chức phường hội...).

+ CMTS Anh: chế độ phong kiến bảo thủ mà đại diện là vua Sáclơ I đã trở thành vật cản cho quan hệ sản xuất TBCN đang nảy nở ở Anh, điều này thể hiện ở mâu thuẫn giữa nhà vua với tư sản, quý tộc mới và quần chúng nhân dân. Cuộc nội chiến đã nổ ra giữa quân đội của tư sản, quý tộc mới (Quốc hội) và quân đội của nhà vua, kết quả là chế độ phong kiến chuyên chế Anh bị lật đổ, nước Anh đặt dưới sự thống trị của tư sản và quý tộc mới.

+ Bắc Mĩ: sự phát triển kinh tế ở 13 thuộc địa bị sự thống trị của thực dân Anh kìm hãm vì Anh chỉ muốn biến khu vực này thành nguồn cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp Anh và là thị trường tiêu thụ hàng hoá của Anh. Vì vậy 13 thuộc địa ở Bắc Mĩ đã cùng đánh đuổi thực dân Anh, giành độc lập và cuối thế kỉ XVIII, thủ tiêu tất cả những luật lệ, chính sách mà thực dân Anh áp đặt, ngăn chặn sự phát triển sán xuất TBCN của khu vực này.

+ Pháp: vào cuối thế kỉ XVIII, dưới sự lãnh đạo của giai cấp tư sản, quần chúng Pháp đã đứng lên chống chế độ hcuyên chế phong kiến. Cách mạng Pháp ngày càng tiến lên, chế độ quân chủ chuyên chế bị lật đổ, chế độ quân chủ lập hiến (của đại tư sản) thay thế, rồi đến chế độ cộng hoà (của tư sản công thương) được thiết lập và cuối cùng với đỉnh cao CM là nền chuyên chính Giacôbanh (của tư sản vừa và nhỏ). Đại tư sản, tư sản công thương khi nắm quyền không thoả mãn quyền lợi của quần chúng (ruộng đất cho nông dân, cải thiện đời sống cho người dân đô thị..), do đó, quần chúng đòi những quyền lợi đó và CM được đẩy lên cao theo từng nấc thang. Như vậy, từ cao trào CM của quần chúng đã giải quyết được từng nhiệm vụ của CMTS một cách triệt để.

+ Đức và Italia: đất nước bị chia năm xẻ bảy với những hàng rào thuế quan và những luật lệ khác nhau, ngăn cản sự phát triển sản xuất TBCN, do đó nhu cầu thống nhất quốc gia được đặt ra cấp bách. Những năm 60 của thế kỉ XIX, công cuộc thống nhất dưới sự lãnh đạo của tư sản, quý tộc tư sản hoá đã diến ra và hoàn thành. CNTB Đức và Italia có điều kiện phát triển.

+ Nga, Nhật: Sự phát triển của kinh tế TBCN đã bị chế độ phong kiến kìm hãm như hàng rào thuế quan, chế độ sở hữu ruộng đất phong kiến đã ngăn cản người nông dân bán sức lao động cho nhà tư bản... Vì vậy chính quyền phong kiến đứng ra thực hiện những cuộc cải cách từ trên xuống vì họ cũng đã nhận thức được nếu không cải cách mở đường cho kinh tế TBCN phát triển thì sẽ bị phong trào của quần chúng lật đổ.

30 tháng 10 2018

7.

Hoàn cảnh:

-Tình hình khủng hoảng về kinh tế và chính trị cuối thời Mạc phủ.
cuối thế kỉ XIX chế độ phong kiến Nhật bản sao hơn ngàn năm thống trị đã rơi vào bế tắc,trởi nên lạc hậu trước quá trình xâm nhập mạnh mẽ của thực dân châu Âu và không còn đủ sức chống lại nó nửa,theo số liệu thống kê từ năm 1790-1840 Nhật bản có 22 lần mất mùa đó là dấu hiệu rỏ nhất cho thấy Phong kiến nhật rơi vào tình trạng khủng hoảng trầm trọng .

Diễn biến :
- Cuối năm 1867, đầu năm 1868 chế độ Mạc Phủ bị sụp đổ. 01/1868 Thiên hoàng Minh Trị (Meiji) trở lại nắm quyền và thực hiện cải cách;
+ Về chính trị: Xác lập quyền thống trị của quý tộc, tư sản, ban hành hiến pháp 1889 thiết lập chế độ QCLH
+ Về kinh tế: Thống nhất thị trường, tiền tệ, phát triển kinh tế TBCN ở nông thôn , xây dựng cơ sở hạ tầng, cầu cống…
+ Về quân sự: quân đội được tổ chức và huấn luyện theo kiểu phương Tây, thực hiện chế độ nghĩa vụ quân sự, phát triển công nghiệp quốc phòng
+ Giáo dục: Thi hành chính sách giáo dục bắt buộc, chú trọng nội dung khoa học - kỹ thuật. Cử HS giỏi đi du học phương Tây.

Nhận xét và đánh giá:

Tính chất
Cải cách Minh Trị mang tính chất của một cuộc cách mạng tư sản, mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển ở Nhật.

Cuộc cải cách này đưa Nhật Bản phát triển theo mô hình các nước tư bản. Tuy nhiên nó không do giai cấp tư sản lãnh đạo, không triết để xóa bỏ bỏ sự thống trị của giai cấp địa chủ phong kiến nên có thể xem là cuộc cách mạng tư sản không triệt để.

PHẦN I: CMTS PHÁP. HỌC HẾT TRONG VỞ BÀI NÀY CÂU 1:CMR thời kì chuyên chính dân chủ CM Gia-cô-banh là đỉnh cao của cuộc CMTS Pháp. PHẦN II:TRUNG QUỐC CÂU 2:nguyên nhân các nc đế quốc sâu xé TQ?Tại sao k phải 1 mà nhìu nc đế quốc cùng sâu xé TQ. CÂU 3:Trc CM Tân Hợi từ cuối TK XIX TQ có nhg ptrào CM tiêu biểu nào? Nhận xét về ptrào đó CÂU 4:Trình bày CM Tân Hợi 1911 PHẦN III: NHẬT BẢN CÂU...
Đọc tiếp

PHẦN I: CMTS PHÁP. HỌC HẾT TRONG VỞ BÀI NÀY

CÂU 1:CMR thời kì chuyên chính dân chủ CM Gia-cô-banh là đỉnh cao của cuộc CMTS Pháp.

PHẦN II:TRUNG QUỐC

CÂU 2:nguyên nhân các nc đế quốc sâu xé TQ?Tại sao k phải 1 mà nhìu nc đế quốc cùng sâu xé TQ.

CÂU 3:Trc CM Tân Hợi từ cuối TK XIX TQ có nhg ptrào CM tiêu biểu nào? Nhận xét về ptrào đó

CÂU 4:Trình bày CM Tân Hợi 1911

PHẦN III: NHẬT BẢN

CÂU 5:Trình bày cuộc Duy Tân Minh Trị

CÂU 6:Vì sao Duy Tân Minh Trị Nhật Bản có sức cuốn hút các nc châu Á noi theo?Liên hệ nc ta!

CÂU 7:Bằng sự kiện ls chứng tỏ cuối TK XIX-đầu TK XX Nhật Bản trở thành một nc đế quốc?Tại sao CN đế quốc Nhật đc gọi là đế quốc quân phiệt?

CÂU 8:Em có nhận xét j về cuộc đấu tranh của nhân dân lao động Nhật Bản cuối TK XIX đầu TK XX

1
7 tháng 11 2017

Câu 1 :Nói như vậy vì :
+ Từ khi có chuyên chính dân chủ Gia-cô-banh cách mạng Pháp chuyển sang giai đoạn cao nhất '' Chuyên chính dân chủ cách mạng ''
+ Chính quyền dân chủ Gia-cô-banh thi hành nhiều biện pháp chống thù trong giặc ngoài . thi hành quyền tự do dân chủ, xóa bỏ đặc quyền phong kiến . ......
+ Thông qua hiến pháp tiến bộ vào tháng 6-1973
_ Thi hành chính sách tổng động viên cả nước nhằm xây dựng quân đội quy củ mạnh mẽ
+ Dập tắt nhiều cuộc bạo loạn

Khởi động nào các bạn! Câu 1: Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, Mĩ muốn vươn lên làm bá chủ thế giới vì A. Mĩ là nước có tiềm lực kinh tế to lớn. B. Mĩ là Ủy viên thường trực của Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc. C. Mĩ là nước thắng trận trong Chiến tranh thế giới thứ hai. D. Mĩ có tiềm lực kinh tế - quân sự to lớn. Câu 2: Nội dung nào sau đây KHÔNG PHẢI là nguyên nhân...
Đọc tiếp

Khởi động nào các bạn!

Câu 1: Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, Mĩ muốn vươn lên làm bá chủ thế giới vì

A. Mĩ là nước có tiềm lực kinh tế to lớn.

B. Mĩ là Ủy viên thường trực của Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc.

C. Mĩ là nước thắng trận trong Chiến tranh thế giới thứ hai.

D. Mĩ có tiềm lực kinh tế - quân sự to lớn.

Câu 2: Nội dung nào sau đây KHÔNG PHẢI là nguyên nhân dẫn đến sự phát triển mạnh mẽ của kinh tế Mĩ sau Chiến tranh thế giới thứ hai?

A. Do Mĩ tận dụng vốn đầu tư từ bên ngoài.

B. Do Mĩ buôn bán vũ khí và không bị chiến tranh tàn phá.

C. Do Mĩ áp dụng thành tựu khoa học – kĩ thuật.

D. Do sức cạnh tranh lớn của các tập đoàn tư bản lũng đoạn.

Câu 3: Tham vọng lớn nhất của Mĩ khi triển khai chiến lược toàn cầu của chiến tranh thế giới thứ hai là

A. Đàn áp phong trào cách mạng thế giới.

B. Tiêu diệt Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa.

C. Khống chế và nô dịch các nước đồng minh.

D. Làm bá chủ thế giới.

Câu 4: Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, Nhật Bản tập trung nguồn lực để ưu tiên phát triển lĩnh vực nào?

A. Kinh tế.

B. Quân sự.

C. Khoa học – kĩ thuật.

D. Giáo dục.

Câu 5: Nền tảng căn bản trong chính sách đối ngoại của Nhật Bản ở những năm đầu sau Chiến tranh thế giới thứ hai là

A. liên minh chặt chẽ với Mĩ.

B. mở rộng hợp tác với các nước.

C. hợp tác với Liên Xô.

D. liên minh với Cộng hòa Liên Bang Đức.

43
9 tháng 4 2019

Câu 1: Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, Mĩ muốn vươn lên làm bá chủ thế giới vì

A. Mĩ là nước có tiềm lực kinh tế to lớn.

B. Mĩ là Ủy viên thường trực của Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc.

C. Mĩ là nước thắng trận trong Chiến tranh thế giới thứ hai.

D. Mĩ có tiềm lực kinh tế - quân sự to lớn.

Câu 2: Nội dung nào sau đây KHÔNG PHẢI là nguyên nhân dẫn đến sự phát triển mạnh mẽ của kinh tế Mĩ sau Chiến tranh thế giới thứ hai?

A. Do Mĩ tận dụng vốn đầu tư từ bên ngoài.

B. Do Mĩ buôn bán vũ khí và không bị chiến tranh tàn phá.

C. Do Mĩ áp dụng thành tựu khoa học – kĩ thuật.

D. Do sức cạnh tranh lớn của các tập đoàn tư bản lũng đoạn.

Câu 3: Tham vọng lớn nhất của Mĩ khi triển khai chiến lược toàn cầu của chiến tranh thế giới thứ hai là

A. Đàn áp phong trào cách mạng thế giới.

B. Tiêu diệt Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa.

C. Khống chế và nô dịch các nước đồng minh.

D. Làm bá chủ thế giới.

Câu 4: Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, Nhật Bản tập trung nguồn lực để ưu tiên phát triển lĩnh vực nào?

A. Kinh tế.

B. Quân sự.

C. Khoa học – kĩ thuật.

D. Giáo dục.

Câu 5: Nền tảng căn bản trong chính sách đối ngoại của Nhật Bản ở những năm đầu sau Chiến tranh thế giới thứ hai là

A. liên minh chặt chẽ với Mĩ.

B. mở rộng hợp tác với các nước.

C. hợp tác với Liên Xô.

D. liên minh với Cộng hòa Liên Bang Đức.

9 tháng 4 2019

câu 1
D

câu 2
A
câu3
D
câu4
A
câu5
A

27 tháng 12 2017

a, Tình hình chung của các nước ĐNA cuối thể kỉ XIX đầu thế kỉ XX?

- Đông Nam Á là một khu vực có vị trí địa lý quan trọng, giàu tài nguyên, chế độ phong kiến đang lâm vào khủng hoảng, suy yếu nên không tránh khỏi bị các nước phương Tây nhòm ngó, xâm lược.

- Từ nửa sau thế kỷ XIX, tư bản phương Tây đẩy mạnh xâm lược Đông Nam Á: Anh chiếm Mã Lai, Miến Điện; Pháp chiếm 3 nước Đông Dương; Tây Ban Nha rồi Mỹ chiếm Philippin; Hà Lan và Bồ Đào Nha chiếm Inđônêxia.

- Xiêm (Thái Lan) là nước duy nhất ở Đông Nam Á vẫn giữ được độc lập, nhưng cũng trở thành “vùng đệm” của tư bản Anh và Pháp.



27 tháng 12 2017

Vì sao trong cuộc đấu tranh chống tư sản, công nhân lại đập phá máy móc?

Sự xuất hiện của máy móc trong xã hội tư bản không cải thiện đời sống công nhân, thậm chí nhờ đó mà bọn chủ tăng cường bóc lột công nhân. Họ tưởng rằng chính máy móc là nguyên nhân của tình trạng làm họ khổ. Vì vậy họ trút căm thù và máy móc. Phong trào đập phá nổ ra mạnh mẽ trong thập niên đầu tiên thế kỉ XIX ở Anh, sau đó lan sang các nước Pháp, Đức, Bỉ.