Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a: Xét ΔABC có
M là trung điểm của AB
N là trung điểm của AC
Do đó: MN là đường trung bình của ΔABC
Suy ra: MN//BE và MN=BE
hay BMNE là hình bình hành
a: Xét tứ giác APCQ có
N là trung điểm chung của AC và PQ
nên APCQ là hình bình hành
=>AQ//CP và AQ=CP
AQ=CP
CP=PB
Do đó: AQ=BP
AQ//CP
mà B thuộc tia đối của tia CP
nên AQ//BP
Xét tứ giác AQPB có
AQ//PB
AQ=PB
Do đó: AQPB là hình bình hành
b: Xét ΔABC có
M,N lần lượt là trung điểm của AB,AC
=>MN là đường trung bình của ΔABC
=>MN//BC
=>MN//HP
Xét ΔABC có
M,P lần lượt là trung điểm của BA,BC
=>MP là đường trung bình
=>MP//AC và MP=AC/2(1)
ΔAHC vuông tại H
mà HN là đường trung tuyến
nên \(HN=\dfrac{AC}{2}\)(2)
Từ (1),(2) suy ra MP=HN
Xét tứ giác MNPH có
MN//PH
MP=HN
Do đó: MNPH là hình thang cân
a) Xét ΔABC có
F là trung điểm của AC(gt)
M là trung điểm của BC(gt)
Do đó: FM là đường trung bình của ΔABC(Định nghĩa đường trung bình của tam giác)
⇒FM//AB và \(FM=\dfrac{AB}{2}\)(Định lí 2 về đường trung bình của tam giác)
mà E∈AB và \(AE=\dfrac{AB}{2}\)(E là trung điểm của AB)
nên FM//AE và FM=AE
Xét tứ giác AEMF có
FM//AE(cmt)
FM=AE(cmt)
Do đó: AEMF là hình bình hành(Dấu hiệu nhận biết hình bình hành)
Hình bình hành AEMF có \(\widehat{FAE}=90^0\)(ΔABC vuông tại A)
nên AEMF là hình chữ nhật(Dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật)
Xét ΔABC có
M là trung điểm của AB
N là trung điểm của AC
Do đó: MN là đường trung bình của ΔABC
Suy ra: MN//BE và MN=BE
hay MNEB là hình bình hành