K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 4 2017

Xét tam giác ADC và tam giác AEB có:

AD = AB(giả thiết)

\(\widehat{DAC}=\widehat{BAE}\)(\(=60^0+\widehat{BAC}\))

AC = AE( giả thiết)

\(\Rightarrow\)tam giác ADC = tam giác ABE (c-g-c)

\(\Rightarrow\widehat{ADC}=\widehat{ABE}\)(2 góc tương ứng)

Xét tam giác ADI và tam giác BIM có:

\(\widehat{ADI}+\widehat{AIM}+\widehat{DAI}=\widehat{IBM}+\widehat{BIM}+\widehat{IMB}=180^0\)(theo định lí tổng 3 góc của tam giác)

Mà \(\widehat{ADI}=\widehat{IBM}\)(chứng minh trên)

\(\widehat{AID}=\widehat{BIM}\)(2 góc đối đỉnh)

\(\Rightarrow\widehat{DAI}=\widehat{IMB}\)

Mà \(\widehat{DAI}=60^0\)

\(\Rightarrow\widehat{IMB}=60^0\)

Ta có: \(\widehat{IMB}+\widehat{BMC}=180^0\)(2 góc kề bù)

\(\Rightarrow60^0+\widehat{BMC}=180^0\)

\(\Rightarrow\widehat{BMC}=180^0-60^0=120^0\)

Vậy \(\widehat{BMC}=120^0\)(ĐPCM)

20 tháng 3 2018

i ở đâu vậy bạn

9 tháng 1 2021
thích các bước giải: a, Xét tam giác ABE và tam giác ADC có: AB = AD góc BAE = góc DAC AE=AC ==> tam giacs ABE = tam giác ADC ( c.g.c )
17 tháng 8 2018

a) Gọi I là giao điểm  của AB và CD

Xét tam giác ADC và ABE ta có:

AD = AB ( do tam giác ABD đều )

góc DAC = góc BAE ( = góc BAC + 60 độ )

AC = AE ( do tam giác ACE đều )

=> Tam giác ADC = tam giác ABE ( c.g.c )

=> góc ADC = góc ABE ( 2 góc tương ứng )

Ta có : góc ADC = góc ABE 

            góc BIM = góc AID

=> \(180^o-\left(\widehat{ADC}+\widehat{AID}\right)=180^o-\left(\widehat{ABE}+\widehat{BIM}\right)\)

=> góc DAI = góc BMI = 60 độ

=> góc BMC = 180 độ - 60 độ = 120 độ

b) Trên cạnh MD lấy điểm F sao cho MB = MF

Tam giác BMF có : góc BMF = 60 độ; MB = MF

=> Tam giác BMF đều

=> MB = BF; góc MBF = 60 độ

Ta có : góc DBF = góc ABD - góc ABF = 60 độ - góc ABF

            góc ABM = góc MBF - góc ABF = 60 độ - góc ABF

=> góc DBF = góc ABM

Xét tam giác AMB và tam giác DFB ta có :

MB = FB ( CM trên )

góc ABM = góc DBF ( CM trên )

AB = DB ( tam giác ABD đều )

=> Tam giác AMB = tam giác DFB ( c.g.c )

=> AM = DF ( 2 cạnh tương ứng )

=> AM + BM = DF + MF = MD ( đpcm )

c) Tam giác BMF đều => góc MFB = 60 độ 

=> góc BFD = 180 độ - 60 độ = 120 độ

Tam giác AMB = tam giác DFB => góc AMB = góc BFD = 120 độ

Ta có : góc AMB + góc BMC + góc AMC = 360 độ

=> góc AMC = 360 độ - ( 120 độ + 120 độ ) = 120 độ

=> góc AMC = góc BMC ( đpcm )