K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 8 2016

A B C M I D E

Từ M kẻ ME // ID cắt AB ở E

Ta có : \(\begin{cases}IA=IM\\ID\text{//}ME\end{cases}\) => ID là đường trung bình của tam giác AEM => AD = DE (1)

Tương tự ta cũng có ME là đường trung bình của tam giác BDC => DE = EB (2)

Từ (1) và (2) suy ra AD = DE = EB => AD = 1/2BD

b) Ta có DI là đường trung bình của tam giác AEM nên EM = 2ID 

Lại có EM là đường trung bình của tam giác BDC => CD = 2ME

=> CD = 2ME = 4ID => ID = 1/4CD

 

 

15 tháng 8 2016

từ điểm M kẻ đường thẳng Mx song song với DC cắt AB tại H 
xét tam giác AHM có : DI // HM (DC // Mx) 
AI =IM (gt) 
=> DI là đường trung bình của tam giác AHM 
=> AD =DH (1) 
xét tam giác BDC có: DC // HM (DC // Mx) 
BM = MC (gt) 
=> HM là đường trung bình của tam giác BDC 
=> DH = HB (2) 
từ (1) và (2) => AD = DH = HB 
=> AD=1/2 DB 
b) ta có:DI là đường trung bình của tam giác AHM 
=> DI=1/2 HM (3) 
HM là đường trung bình của tam giác BDC 
=> HM=1/2 DC (4) 
từ (3) và (4) => DI =1/2 HM 
= 1/2 nhân 1/2 DC 
= 1/4 DC

21 tháng 4 2019

A B C D E I

a, Áp dụng định lý Pytago vào tam giác vuông ABC có:

 AB2 + AC2 = BC2

9+ AC2 = 152

81 + AC2 = 225

AC2 = 225 - 81

AC= 144

AC = 12 (cm)

Xét tam giác ABC có: AB < AC < BC.
nên góc ACB <  ABC < BAC ( đối diện với góc lớn hơn là cạnh lớn hơn )

b,do A là trung điểm BD (gt)
nên AB=DB 
nên CA là đg trung tuyến.
Xét tam giác BCD có: CA vuông góc AB nên CA là đg cao
mà CA là đg trung tuyến.
nên tam giác BCD cân tại C

c,...

21 tháng 4 2019
10 sao nhé10 K NHA !
15 tháng 8 2016

undefined

Kẻ EF//AB (F thuộc BC)

Xét tam giác DFB và tam giác FDE có:

góc D1=góc F1 ( vì AB//EF)

DF:chung

góc F2=góc D2 (vì DE//BC)

=> tam giác DFB=tam giác FDE (g.c.g)

=> DB=EF

Mà DB=DA nên DA=EF

Vì DE//BC=> góc D3=góc B ( 2 góc đồng vị)

Vì AB//EF => góc B=góc F3 (2 góc đồng vị)

Do đó góc D3=góc F3

Vì AB//EF nên góc A=góc E1 (2 góc đồng vị)

Xét tam giác ADE và tam giác EFC có:

góc A=góc E1

AD=EF

góc D3=góc F3 

=> tam giác ADE=tam giác EFC (g.c.g)

=> EA=EC

Vậy E là trung điểm của cạnh AC

 

15 tháng 8 2016

/hoi-dap/question/73869.html

a: \(\widehat{HAB}=90^0-60^0=30^0\)

b: Xét ΔAHI và ΔADI có

AH=AD

HI=DI

AI chung

Do đó: ΔAHI=ΔADI

Ta có: ΔAHD cân tại A

mà AI là đường trung tuyến

nên AI là đường cao

c: Xét ΔAHK và ΔADK có

AH=AD

\(\widehat{HAK}=\widehat{DAK}\)

AK chung

Do đó: ΔAHK=ΔADK

Suy ra: \(\widehat{AHK}=\widehat{ADK}=90^0\)

=>DK//AB

13 tháng 2 2016

Bn Quý j đó ơi vẽ hình ra cko mik nha

Vẽ hình mk ms giải đc

13 tháng 2 2016

bạn vẽ hình ra mình giải cho