K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 4 2023

`a)`

Có `AM` là trung tuyến `=>M` là tđ `BC=>BM=CM`

Xét `Delta ABM` và `Delta DCM` có :

`{:(BM=CM(cmt)),(hat(M_1)=hat(M_2)(đối.đỉnh)),(AM=DM(Gt)):}}`

`=>Delta ABM=Delta DCM(c.g.c)(đpcm)`

`b)`

Có `Delta ABM=Delta DCM(cmt)`

`=>hat(A_1)=hat(D_1)(2` góc t/ứng `)`

mà `2` góc này ở vị  trí Soletrong

nên `AB////CD(đpcm)`

`c)`

Có `AC>AB(GT)`

mà `AC` là cạnh đối diện của `hat(B_1)`

`AB` là cạnh đối diện của `hat(C_1)`

nên `hat(B_1)>hat(C_1)`(mối quan hệ góc và cạnh đối diện trong `Delta` )(đpcm)

18 tháng 12 2016

a) xét tg ABM & tg DCM có

MB=MC (vì M là trung điểm BC)

AMB^ =DMC^(2 GÓC ĐỐI ĐỈNH)

MA =MD (GT)

=) tg ABM=tg DCM(c.g.c)

vậy.......

b) Vì tg ABC =TG   DCM nên ABM^ =DCM^ (2 góc tương ứng)

Mà ABM^ & DCM^ ở vị trí so le trong nên AB//DC

vậy.....

c)Xét tg ABM& ACM có

AB =AC (gt)

AM là cạnh chung

BM =CM( vì M là trung điểm BC)

=)      tg ACM =ABM(C.c.c)

=) AMB^ =AMC^ ( 2 góc tương ứng)

Mà    AMB^ +AMC=180 (2 góc kề bù )

nên AMB^ =AMC=90

=) AM vuông góc vs BC

mk đã làm chi tiết lắm đó Vân Khánh 

good luck 

30 tháng 12 2015

Làm ơn giải giùm hộ với ạ, đang cần gấp

a) xét tam giác ABM và tam giác DCM có:

          MA = MD (gt)

         góc AMB = góc CMD (đối đỉnh)

            BM = CM (gt)

=> tam giác ABM = tam giác DCM (c.g.c)

b) vì tam giác ABM = tam giác DCm (câu a)

=> AB = DC (cạnh tương ứng)

    góc ABM = góc MCD (góc tương ứng)

mà góc ABM và góc MCD ở vị trí so le trong

=> AB // DC

3 tháng 8 2019

A) Vì tam giác ABC cân tại A nên AB=AB ( 2 cạnh t.ư) và ABC=ACB (2 góc t.ư)

    xét tam giác ABM và tam giác ACM 

        AC=AB (cmt)

      ABC= ACB (cmt)

      BM=MC

     Suy ra tam giác ABM = tam giác ACM ( C.G.C)

 B) vì tam giác ABM = tam giác ACM (câu a ) nên AMB= AMC ( 2 góc t.ư)

    ta có AMB+AMC = 180độ (2 góc kề bù)

   suy ra AMB=AMC =180độ : 2= 90độ

  suy ra AM vuông góc với BC

C) Vì AMB  và DMC là 2 góc đối đỉnh nên AMB=DMC

    Xét tam giác ABM và tam giác DCM

     AM=MD 

    AMB=DMC (2 góc đối đỉnh)

   BM = MC

  suy ra tam giác AMB= tam giác DMC (C.G.C)

D) Vì tam giác AMB = tam giác DMC (câu c ) nên ABM = MCD ( 2 góc t.ư)

     mà 2 góc này ở vị trí SLT nên AB//CD

CHÚC BẠN HỌC TỐT!

    

a: Xet ΔMAB và ΔMDC có

MA=MD

góc AMB=góc DMC
MB=MC

=>ΔMAB=ΔMDC

b; góc BAM=góc CDA

mà góc CDA>góc CAM

nên góc BAM>góc CAM

26 tháng 12 2019

Bạn vẽ hình ...

a)

Xét \(\Delta ABM\)và \(\Delta DCM\)

\(AM=MD\left(gt\right)\)

\(\widehat{AMB}=\widehat{DCM}\left(đ^2\right)\)

\(BM=MC\left(gt\right)\)

=> \(\Delta ABM\)=\(\Delta DCM\)(c.g.c)

26 tháng 12 2019

A B C M D

14 tháng 12 2016

a, Xét tam giác ABM và tam giác DCM có:

MA=MD (gt)

góc AMB=góc DMC (gt)

MC=MB (gt)

Nên: tam giác ABM= tam giác DCM (đpcm)

b, Vì tam giác ABM= tam giác DCM (câu a) suy ra: góc BAM= góc MDC (2 góc tuơng ứng)

Mà góc BAM và góc MDC là 2 góc ở vị trí so le trong, suy ra: AB ss DC (đpcm)

( còn lại chưa tìm ra cách giải, tehe!)

15 tháng 7 2016

Xét tam giác ABM và tam giác DCM có: 

AM=MD

góc AMB=góc CMD ( đối đỉnh)

BM=CM ( M là trung điểm của BC)

=> tam giác ABM=tam giác DCM( c.g.c)

b) theo a): tam giác ABM=tam giác DCM => góc BAM=góc D

mà chúng là hai góc so le trong => AB//DC

c) Vì AB=AC=> tam giác ABC cân tại A

tam giác ABC có AM là đường trung tuyến nên đồng thời là đường trung trực => AM vuông góc vs BC

d)  Để góc ADC=30 độ thì góc BAM=30 độ

=> góc B= 90 độ-30 độ=60 độ

tam giác ABC cân tai A có góc B =60 độ

=> tam giác ABC đều

Vậy tam giác ABC đều thì góc ADC=30 độ