K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 2 2017

mk^ng biet nhug tk minh

Bài 1 : Cho xOy có Oz là tia phân giác, M là điểm bất kì thuộc tia Oz. Qua M kẻ đường thẳng a vuông góc với Ox tại a cắt Oy tại C và vẽ đường thẳng b vuông góc với Oy tại B cắt tia Ox tại D. Chứng minh tam giác AOM bằng tam giác BOM  ?Bài 2 : Cho tam giác ABC có góc A = 90* và đường phân giác BH (H thuộc AC). Kẻ HM vuông góc với BC (M thuộc BC). Gọi N là giao điểm của AB và MH. Chứng minh tam giác ABH...
Đọc tiếp

Bài 1 : Cho xOy có Oz là tia phân giác, M là điểm bất kì thuộc tia Oz. Qua M kẻ đường thẳng a vuông góc với Ox tại a cắt Oy tại C và vẽ đường thẳng b vuông góc với Oy tại B cắt tia Ox tại D. Chứng minh tam giác AOM bằng tam giác BOM  ?

Bài 2 : Cho tam giác ABC có góc A = 90* và đường phân giác BH (H thuộc AC). Kẻ HM vuông góc với BC (M thuộc BC). Gọi N là giao điểm của AB và MH. Chứng minh tam giác ABH bằng tam giác MBH, tam giác ACE= tam giác AKE?

Bài 3: Cho tam giác ABC vuông tại C có góc A = 60* và đường phân gác của góc BAC cắt BC tại E. Kẻ EK vuông góc AB tại K (K thuộc AB).  Kẻ BD vuông góc với AE tại D (D thuộc AE). Chứng minh tam giác ACE = tam giác AKE

Bài 4: Cho tam giác ABC vuông tại A có đường phân giác của góc ABC cắt AC tại E. Kẻ EH vuông góc BC tại H (H thuộc BC). Chứng minh tam giác ABE = tam giác HBE ?

0
10 tháng 1 2017

C A B D E M N O I

Gọi O là giao điểm của CM và AD; I là giao điểm của CN và BE.

Do AD là tia phân giác góc A nên ta thấy ngay \(\Delta ACD=\Delta AMD\) (Cạnh huyền góc nhọn)

Vậy thì AC = AM; DC = DM hay AD là trung trực của CM. Vậy nên \(\widehat{COD}=90^o.\)

Từ đó ta có \(\widehat{OCD}+\widehat{CDO}=90^o\)  mà \(\widehat{CAD}+\widehat{CDO}=90^o\Rightarrow\widehat{OCD}=\widehat{CAD}=\frac{\widehat{CAB}}{2}\)

Hoàn toàn tương tự \(\widehat{ACN}=\frac{\widehat{ABC}}{2}\)

Ta có \(\widehat{ABC}+\widehat{BAC}=90^o\Rightarrow2\widehat{ACN}+2\widehat{BCM}=90^o\)

\(\Rightarrow\widehat{ACN}+\widehat{BCM}=45^o\Rightarrow\widehat{MCN}=90^o-45^o=45^o.\)

10 tháng 1 2017

45bạn ạ, hihi^_^,tk mÌNH nha

19 tháng 5 2022

undefined

a/ Xét \(\Delta\) vuông AHD và \(\Delta\) AED. Có:

\(\widehat{A1}\)\(\widehat{A2}\) ( giả thiết)

AD chung

=> \(\Delta AHD=\Delta AED\) ( ch-gn)

=> DH = DE ( 2 cạnh tương ứng )

b/ BMC không cân được bạn nhé. bạn chép nhầm đề bài r: Chứng minh DMC cân mới đúng.

Xét \(\Delta vuôngHDM\) và \(\Delta vuôngEDC\). Có:

\(\widehat{D1}\) = \(\widehat{D2}\) ( đối đỉnh)

HD = HE ( cmt)

=> \(\Delta HDM=\Delta EDC\left(cgv-gnk\right)\)

=> DM = DC ( 2 cạnh tương ứng)

=> Xét \(\Delta DMCcóDM=DC=>\Delta DMCcân\left(cântạiD\right)\)

~ Cậu ktra lại nhé~

 

a: Ta có:ΔABC vuông tại B

=>\(\widehat{BAC}+\widehat{BCA}=90^0\)

=>\(\widehat{BAC}+50^0=90^0\)

=>\(\widehat{BAC}=40^0\)

b: Xét ΔABE và ΔADE có

AB=AD

\(\widehat{BAE}=\widehat{DAE}\)

AE chung

Do đó: ΔABE=ΔADE

c: Xét ΔFAB vuông tại A và ΔEBA vuông tại B có

AB chung

\(\widehat{FBA}=\widehat{EAB}\)(hai góc so le trong, FB//AE)

Do đó: ΔFAB=ΔEBA

d: Sửa đề: I là trung điểm của BA

Xét tứ giác AFBE có

AF//BE

AE//BF

Do đó: AFBE là hình bình hành

=>AB cắt FE tại trung điểm của mỗi đường

mà I là trung điểm của AB

nên I là trung điểm của FE

=>F,I,E thẳng hàng

12 tháng 1

hình vẽ đâu bạn 

29 tháng 1 2018

âu trả lời hay nhất:  xét tứ giác ABDM 
có ^A=90 o ( tam giác ABC vuông tại A theo gt ) 
^D = 90 o ( gt ) 
=> ^A + ^D = 180 o 
=> t/g ABDM là t/g nội tiếp ( dhnb ) 
=> góc BAD = góc BMD ( góo nội tiếp cùng chắn cung BD ) 
lại có ^ BAD = 1/2 ^ BAC = 1/2 90 o = 45 o 
=> ^BMD = 45 o

p/s : kham khảo

29 tháng 1 2018

Vẽ cả hình nữa chứ, bạn cố gắng vẽ giúp mk cái hình với !

17 tháng 12 2016

Bài 1:

A B C D

a, Xét tam giác ADB và tam giác ADC

Ta có: góc BAD = góc CAD

           AD cạnh chung

          góc ADB = góc ADC ( = 180' - góc BAD - góc ABD = 180' - góc CAD - góc ACD)

Do đó:  tam giác ADB = tam giác ADC ( g - c - g)

b, Ta có: tam giác ADB = tam giác ADC ( chứng minh trên)

Suy ra: AB = AC ( hai cạnh tương ứng)

c, Ta có: tam giác ADB = tam giác ADC ( chứng minh trên)

Suy ra: BD = CD( hai cạnh tương ứng)      (1)

và  góc ADB = góc ADC ( hai góc tương ứng)

mà góc ADB + góc ADC = 180' ( kề bù)

Suy ra: góc ADB = 90' hay AD vuông góc với BC (2)

Từ (1) và (2), suy ra: AD là đường trung trực của BD

Nếu bạn đã học tam giác cân rồi thì cách giải sau đây phù hợp hơn, nếu chưa học thì bạn nên giải cách trên.

a,Xét tam giác ADB và tam giác ADC

Ta có: góc BAD = góc CAD

           AB = AC ( góc ABD = góc ACD, tam giác ABC cân tại A)

          góc ABD = góc ACD ( giả thiết)

Do đó:  tam giác ADB = tam giác ADC ( g - c - g)

b, Ta có: góc ABD = góc ACD ( gt)

Suy ra: tam giác ABC cân tại A.

Suy ra: AB = AC

c, Tam giác ABC cân tại A nên AD vừa là đường phân giác cũng vừa là đường trung tuyến.

6 tháng 11 2017

Diễn giải:

- Khi cộng, trừ số thập phân ta tiến hành cộng hoặc trừ các phần tương ứng của các số đó.

Ví dụ 1:

Tính 0,25 + 2,5 ta làm như sau: 5 + 0 = 5 , 2 + 5 =7, 0 + 2 = 2. Vậy 0,25 + 2,5 = 2.75

Tính 8,6 - 2,7 ta làm như sau: 6 - 7 không trừ được ta lấy 16 - 7 = 9, tiếp tục 8 - 2 trừ thêm 1 nữa tức là 8 -3 = 5. Vậy 8,6 - 2,7 = 5,9

- Với phép nhân, chia các số thập phân ta cần viết chúng dưới dạng phân số.