Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Xét ΔABC và ΔADE có
AB=AD
\(\widehat{BAC}\) chung
AC=AE
Do đó: ΔABC=ΔADE
Suy ra: \(\widehat{MCD}=\widehat{MEB}\)
Xét ΔCBE và ΔEDC có
CB=ED
CE chung
BE=DC
Do đó: ΔCBE=ΔEDC
Suy ra: \(\widehat{MBE}=\widehat{MDC}\)
Xét ΔMBE và ΔMDC có
\(\widehat{MBE}=\widehat{MDC}\)
BE=DC
\(\widehat{MEB}=\widehat{MCD}\)
Do đó: ΔMBE=ΔMDC
Suy ra: ME=MC
Xét ΔAME và ΔAMC có
AM chung
ME=MC
AE=AC
Do đó: ΔAME=ΔAMC
Suy ra: \(\widehat{EAM}=\widehat{CAM}\)
hay AM là tia phân giác của góc xAy
Xét tứ giác ABEC có 2 đường chéo AE và BC cắt nhau tại trung điểm M của mỗi đường nên ABEC là hình bình hành
\(\Rightarrow\begin{cases}AB=CE\left(1\right)\\AB\backslash\backslash CE\end{cases}\)
a,xét ΔABM và ΔECM có:
\(\begin{cases}MA=ME\left(gt\right)\\MB=MC\left(gt\right)\\AB=CE\left(cmt\right)\end{cases}\)
→ΔABM=ΔECM(c.c.c)
b,Xét ΔABD có BH là đường cao đồng thời là đường trung tuyến
nên ΔABD cân tại B
→BC là phân giác của \(\widehat{ABD}\)
ΔABD cân tại B →AB=BD(2)
Từ (1),(2)→BD=CE
2). Gọi PQ giao BC tại D, AQ giao BR tại E ta có các biến đổi góc sau
E Q D ^ = D Q B ^ − A Q B ^ = P R B ^ − A C B ^ = R B C ^ = E B D ^ .
Vậy tứ giác BEDQ nội tiếp, suy ra B E Q ^ = B D Q ^ = 90 0 ⇒ B R ⊥ A Q
a: AH<AD
=>H nằm giữa B và D
b: Xét ΔBAE vuông tại A và ΔBDE vuông tại D có
BE chung
BA=BD
=>ΔBAE=ΔBDE
=>EA=ED
mà BA=BD
nên BE là trung trực của AD
c: góc CAD+góc BAD=90 độ
góc HAD+góc BDA=90 độ
mà góc BAD=góc BDA
nên góc CAD=góc HAD
=>AD là phân giác của góc HAC