Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) HM là đường trung bình của ∆CBD nên HM//BD, mà HM ( HE nên HE ( BD hay HE là một đường cao của ∆BDH, ngoài ra BE là đường cao của ∆BDH nên E là trực tâm của tam giác BDH
b) Gọi BH cắt AC ở Q, DE cắt BH ở P. ∆CHQ = ∆DHP (cạnh huyền,góc nhọn) nên HQ = HP. ∆HQF = ∆HPE (g.c.g) nên HE = HF
( Hướng dẫn thoy )
A B C H E D
Từ trực tâm H kẻ HD//AB, HE//AC (E thuộc AB, D thuộc AC)
HE//AC. Mà BH vuông góc với AC => BH vuông góc với HE (Quan hệ song song vuông góc)
=> HB<EB (Quan hệ đường xiên, đường vuông góc) (1)
HE//AD, HD//AE => HE=AD, HD=AE (Tính chất đoạn chắn)
Ta có: HA<AD+HD (BĐT tam giác). Thay HD=AE vào biểu thức bên: HA<AD+AE (2)
Tương tự: HD//AB, CH vuông góc với AB => CH vuông góc với HD
=> HC<DC (Đường xiên, đường vuông góc) (3)
Từ (1), (2) và (3) => HA+HB+HC<EB+AD+AE+DC => HA+HB+HC<(EB+AE)+(AD+DC)
=> HA+HB+HC<AB+AC. (4)
Tương tự bạn giải ra: HA+HB+HC<AB+BC (5)
HA+HB+HC<AC+BC (6)
Từ (4),(5) và (6) => 3(HA+HB+HC)<(AB+AC)+(AB+BC)+(AC+BC) (Cộng vế với vế)
=> 3(HA+HB+HC)<2AB+2AC+2BC => 3(HA+HB+HC)<2(AB+AC+BC)
hay 2(AB+AC+BC)>3(HA+HB+HC) (đpcm)
**** nha!!!
Vì AB+AC+BC > HA+HB+HC
mà 2(AB+AC+BC) >4(HA+HB+HC)
=> 2(AB+AC+BC)>3(HA+HB+HC)