K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 12 2015

CHO HỎI 

cho tam giác ABC . gọi M , N lần lượt là trung điểm AC , AB . tren tia doi MB lay diem E sao cho ME=MB. tren tia doi NC lay diem F sao cho MF=NC. chung minh rang

a) tam giac MAE= tam giac MCB

b) AE=AF 

c) ba diem A,E,F thang hang

XEM LẠI ĐỂ LẠI CHỖ ĐÓ THỬ CÓ J SAI KO 

30 tháng 12 2015

cho tam giác ABC . gọi M , N lần lượt là trung điểm AC , AB . tren tia doi MB lay diem E sao cho ME=MB. tren tia doi NC lay diem F sao cho MF=NC. chung minh rang

a) tam giac MAE= tam giac MCB

b) AE=AF 

c) ba diem A,E,F thang hang

XEM LẠI ĐỂ LẠI CHỖ ĐÓ THỬ CÓ J SAI KO 

11 tháng 3 2019

B C A D M E F

                                                  CM

a) Xét \(\Delta MBD\)và \(\Delta MEA\)có:

             \(\hept{\begin{cases}MD=MA\left(gt\right)\\\widehat{BMD}=\widehat{EMA}\left(2gocdoidinh\right)\\MB=ME\left(gt\right)\end{cases}}\)\(\Rightarrow\Delta MBD=\Delta MEA\left(c.g.c\right)\)

\(\Rightarrow AE=BD\)( 2 cạnh tương ứng )

b) Xét\(\Delta MAF\) và \(\Delta MDC\)có:

          \(\hept{\begin{cases}MA=MD\left(gt\right)\\\widehat{AMF}=\widehat{DMC}\left(2gocdoidinh\right)\\MF=MC\left(gt\right)\end{cases}}\)\(\Rightarrow\Delta MAF=\Delta MDC\left(c.g.c\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{MFA}=\widehat{MCD}\)( 2 góc tương ứng ) mà 2 góc này ở vị trí SLT

\(\Rightarrow AF//BC\)              (1)

c) Vì \(\Delta MBD=\Delta MEA\)( cmt )

\(\Rightarrow\widehat{MEA}=\widehat{MBD}\) ( 2 góc tương ứng ) mà 2 góc này ở vị trí SLT

\(\Rightarrow AE//BC\)               ( 2)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow F,A,E\) thẳng hàng ( định lý Py - Ta - go ) 

28 tháng 11 2017

oe

6 tháng 12 2016

Ta có hình vẽ:

A B C M D E F

a/ Xét tam giác ABM và tam giác ACM có:

AB = AC (GT)

AM: cạnh chung

BM = MC (GT)

Vậy tam giác ABM = tam giác ACM (c.c.c)

Ta có: tam giác ABM = tam giác ACM

=> \(\widehat{AMB}\)=\(\widehat{AMC}\) (2 góc tương ứng)

\(\widehat{AMB}\)+\(\widehat{AMC}\)=1800 (kề bù)

=> \(\widehat{AMB}\)=\(\widehat{AMC}\)=900

=> AM \(\perp\)BC (đpcm)

b/ Xét tam giác BDA và tam giác EDC có:

BD = DE (GT)

\(\widehat{BDA}\)=\(\widehat{EDC}\) (đối đỉnh)

AD = DC (GT)

Vậy tam giác BDA = tam giác EDC (c.g.c)

=> \(\widehat{BAC}\)=\(\widehat{DCE}\) (2 góc tương ứng)

Mà 2 góc này đang ở vị trí so le trong

=> AB // CE (đpcm)

c/ Đã vẽ và kí hiệu trên hình

d/ Xét tam giác AMB và tam giác CMF có:

AM = MF (GT)

\(\widehat{AMB}\)=\(\widehat{CMF}\) (đối đỉnh)

BM = MC (GT)

Vậy tam giác AMB = tam giác CMF (c.g.c)

=> \(\widehat{BAM}\)=\(\widehat{MFC}\) (2 góc tương ứng)

Mà 2 góc này đang ở vị trí so le trong

=> AB // CF

Ta có: AB // CE (1)

Ta có: AB // CF (2)

Từ (1),(2) => EC trùng CF hay E,C,F thẳng hàng