K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 1 2018

Hình vẽ:

1 1 1 1 1 2 B A C D E F

~~~~

a/ Xét tg ADE và tg CFE có:

\(\widehat{E_1}=\widehat{E_2}\) (đối đỉnh:

AE = CE (gt)

\(\widehat{D_1}=\widehat{F_1}\) (so le trong)

=> t/g ADE = tg CFE (gcg)

=> DE = FE

mà 3 điểm này thẳng hàng => E là trung điểm của DF (đpcm)

b/ Xét tg BCD và tg FDC có:

\(\widehat{BCD}=\widehat{FDC}\) (sltrong)

CD: chung

\(\widehat{BDC}=\widehat{FCD}\) (sltrong)

=> tg BCD = tg FDC (gcg)

=> BC = DF

mà DE = 1/2 DF (E là trung điểm, ý a)

=> DE = 1/2 BC (đpcm)

14 tháng 10 2017

Xét tam giác ABC:D là trung điểm AB ,

30 tháng 11 2014

D là TĐ của AB mà DE //BC nên DE là đg TB của tam giác ABC -->E là TĐ của AC.

E là TĐ của AC mà EF //AB nên EF là đg TB của tam giác CAB--->F là TĐ của BC

22 tháng 12 2017

TB là j

5 tháng 1 2017

A B D C E F G

a) Vẽ điểm G nằm trên đoạn BC và DE=BG

Xét tam giác ADE và tam giác DBG có:

AD=DB (vì D là trung điểm của AB)

Góc ADE = góc DBG (2 góc so le trong mà DE//BC)

DE=BG (gt)

=>Tam giác ADE = tam giác DBG (c.g.c)

Đến đây rồi bạn có thể dễ dàng chứng minh tam giác ADE=tam giác CFE

b) đề bài cho rồi chứng minh chi nữa :D

Bài 1: Cho tam giác ABC cân tại A có đường phân giác CD. Qua D kẻ tia DF vuông góc với DC; DE song song với BC ( F thuộc BC; E thuộc AC ). Gọi M là giao điểm của DE với tia phân giác của góc BAC. CMR:1) CF= 2BD2) DM= 1/4 CF   Bài 2: Cho tam giác ABC cân tại A. Trên cạnh BC lấy điểm D, trên tia đối của tia CB lấy điểm E sao cho BD=CE. Các đường thẳng vuông góc BC kẻ từ D và E cắt AB và AC lần lượt ở M và N....
Đọc tiếp

Bài 1: Cho tam giác ABC cân tại A có đường phân giác CD. Qua D kẻ tia DF vuông góc với DC; DE song song với BC ( F thuộc BC; E thuộc AC ). Gọi M là giao điểm của DE với tia phân giác của góc BAC. CMR:
1) CF= 2BD
2) DM= 1/4 CF
   Bài 2: Cho tam giác ABC cân tại A. Trên cạnh BC lấy điểm D, trên tia đối của tia CB lấy điểm E sao cho BD=CE. Các đường thẳng vuông góc BC kẻ từ D và E cắt AB và AC lần lượt ở M và N. CMR:
1) DM=EN
2) Đường thẳng BC cắt MN tại I là trung điểm của MN
3) Đường thẳng vuông góc với MN tại I luôn đi qua một điểm cố định khi D thay đổi trên cạnh BC
    Bài 3: Cho tam giác ABC nhọn. Về phía ngoài của tam vẽ các tam giác vuông cân ABD và ACE đều vuông tại A. Gọi M và N lần lượt là trung điểm của BD và CE, P là trung trung điểm của BC. CMR: Tam giác PMN vuông cân

0

a: Xét ΔABC có 

D là trung điểm của AB

E là trung điểm của AC

Do đó: ED là đường trung bình

=>ED//BC

hay FD//BC

Xét tứ giác BDFC có

FD//BC

BD//FC

Do đó: BDFC là hình bình hành

Suy ra: BD=CF

=>AD=CF

Xét tứ giác ADCF có

AD//CF

AD=CF

Do đó: ADCF là hình bình hành

Suy ra: Hai đường chéo AC và DF cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường

=>E là trung điểm của DF

b: Vì DE là đường trung bình của ΔABC

nên DE=1/2BC

7 tháng 1 2016

chứng minh đó, bọn bây đui hết rồi ak, đừng ns kết quả ra nữa, ttốn giấy mực olm, đứa nào ko lm ra thì biến

7 tháng 1 2016

a) \(\Delta\)AEF=\(\Delta\)ECD ( g-c-g) => EF= CD ; DE = AF

  \(\Delta\)BFD = \(\Delta\)EDF ( g-c-g) => BF = DE ; BD = EF

=> AF = BE ; BD=CD => dpcm

b) theo a) => DF là đường TB của \(\Delta\) ABC => dpcm

 

7 tháng 1 2016

vẽ hinh sau đó mới tính

7 tháng 1 2016

mún trừ điểm ak làm gì thế