K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 1 2016

de lam chi can chi doi 2 nam nua la em tra loi dc a

☺☺☺

2 tháng 1 2023

Giải chi tiết giúp em ạ🥺

a: Xét ΔABC có

BE/BC=BD/BA

nên ED//AC và ED=AC/2

=>ED//AF và ED=AF

=>ADEF là hình bình hành

mà góc FAD=90 độ

nên ADEF là hình chữ nhật

b: Xét tứ giác BMAE có

D là trung điểm chung của BA vàME

EA=EB

Do đó: BMAE là hình thoi

c: \(AC=\sqrt{5^2-3^2}=4\left(cm\right)\)

S=1/2*3*4=6(cm2)

26 tháng 3 2022

\(S_{DEF}=S_{BDF}+S_{DCE}+S_{AFE}+S_{ABC}=2\left(S_{ABD}+S_{BCE}+S_{AFC}\right)+S_{ABC}=2.\left(S_{ABC}+S_{ABC}+S_{ABC}\right)+S_{ABC}=7.S_{ABC}\)

Xet ΔOAB có OD/OA=OE/OB=1/2

nên DE/AB=OD/OA=1/2

Xet ΔOAC có OD/OA=OF/OC=1/2

nên DF/AC=OD/OA=1/2

Xet ΔOBC có OE/OB=OF/OC

nên EF//BC

=>EF/BC=OE/OB=1/2

=>DE/AB=DF/AC=EF/BC

=>ΔDEF đồng dạng với ΔABC

=>\(\dfrac{S_{DEF}}{S_{ABC}}=\dfrac{1}{4}\)

Xét ΔABC có

D là trung điểm của AB

F là trung điểm của AC

Do đó: DF là đường trung bình của ΔABC

Suy ra: \(DF=\dfrac{BC}{2}\)

Xét ΔABC có

D là trung điểm của AB

E là trung điểm của BC

Do đó: DE là đường trung bình của ΔBAC

Suy ra: \(DE=\dfrac{AC}{2}\)

Xét ΔACB có

F là trung điểm của AC
E là trung điểm của BC

Do đó: FE là đường trung bình của ΔACB

Suy ra: \(FE=\dfrac{AB}{2}\)

Ta có: \(C_{DEF}=DF+DE+EF\)

\(=\dfrac{AB+AC+BC}{2}\)

\(=\dfrac{C_{ABC}}{2}\)

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
8 tháng 9 2023

a) Xét tứ giác \(ABDC\) có:
\(M\) là trung điểm của \(BC\) (gt)
\(M\) là trung điểm của \(AD\) (do \(D\) đối xứng với \(A\) qua \(BC\))
Suy ra \(ABDC\) là hình bình hành
b) Do \(\Delta ABC\) cân tại \(A\), có \(AM\) là trung tuyến (gt)
Suy ra \(AM\) là đường cao, trung trực, phân giác
Suy ra \(AM\) vuông góc \(BM\) và \(CM\)
Xét tứ giác \(OAMB\) ta có:
\(E\) là trung điểm của \(OM\) và \(AB\) (gt)
Suy ra \(OAMB\) là hình bình hành
Suy ra \(OB\) // \(AM\); \(OA\) // \(MB\); \(OA = BM\); \(OB = AM\)
Mà \(AM \bot BM\) (cmt)
Suy ra: \(AM \bot OA\); \(OB \bot MB\)
Mà \(AM\) // \(OB\) (cmt)
Suy ra \(OB \bot OA\)
Xét \(\Delta AOB\) và \(\Delta MBO\) (các tam giác vuông) ta có:
\(\widehat {{\rm{AOB}}} = \widehat {{\rm{OBM}}} = 90^\circ \)
\(AO = MB\) (cmt)
\(OB = AM\) (cmt)
Suy ra \(\Delta AOB = \Delta MBO\) (c-g-c)
Suy ra \(OM = AB\)
c) \(OM = AB\) (cmt)
Mà \(EM = EO = \frac{1}{2}OM\); \(EA = EB = \frac{1}{2}AB\)
Suy ra \(EO = EA = EM = EB\) (1)
Xét \(\Delta ABC\) cân ta có: \(\widehat {{\rm{ABC}}} = \widehat {{\rm{ACB}}}\) và \(AB = AC\)
Mà \(EA = EB = \frac{1}{2}AB\); \(FA = FC = \frac{1}{2}AC\) (gt)
Suy ra \(AE = EB = FA = FM\) (2)
Xét \(\Delta BEM\) và \(\Delta CMF\) ta có:
\(BE = CF\) (cmt)
\(\widehat {{\rm{ABC}}} = \widehat {{\rm{ACB}}}\) (cmt)
\(BM = CM\) (gt)
Suy ra \(\Delta BEM = \Delta CFM\) (c-g-c)
Suy ra \(EM = FM\) (3)
Từ (1), (2), (3) suy ra \(AE = AF = FM = ME\)
Suy ra \(AEMF\) là hình thoi