K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 11 2015

a/Ta có \(\bigtriangleup\)DAB=\(\bigtriangleup\)CEB (c.g.c) do: - DA=CB (gt)

                                                - BE=BA (gt)

                                                - DBA^ = CBE^ (cùng phụ với ABC^)

=>DA=EC

b/ Do \(\bigtriangleup\)DAB=\(\bigtriangleup\)CEB (câu a) => BDA^ = BCE^ => BDA^ + BCD^ = BCE^ + BCD^

mà BDA^ + BCD^ = 90 độ ( do Bx vuông góc BC) => BCE^ + BCD^=90 độ => DA vuông góc với EC

tick

26 tháng 11 2015

Hình vẽ tự vẽ

  Kéo dài AD cắt BC tại I; cắt EC tại K

+﴿ Góc ICK = IDB ﴾ do ﴾*﴿﴿

+﴿ góc DIB = CIK ﴾vì 2 góc đối đỉnh)

=> góc ICK + CIK = IDB + DIB

mà góc IDB + DIB = 90o do tam giác BDI vuông tại B nên ICK + CIK = 90 o

=> góc CKI = 900 

=> DA vuông góc EC

Vậy ...

26 tháng 11 2015

bn ve hinh di

23 tháng 11 2015

Bạn tự vẽ hình nhé!

a)

+) Góc ABD = EBC ( vì cùng  phụ với góc ABC)

+) Tam giác ABD = EBC ( c - g - c) => DA = EC; góc ADB = ECB (*) 

b) Kéo dài AD cắt BC tại I; cắt EC tại K

+) Góc ICK = IDB ( do (*))

+) góc DIB = CIK (đối đỉnh)

=> góc ICK + CIK = IDB + DIB

mà góc IDB + DIB = 90do tam giác BDI vuông tại B nên ICK + CIK = 90o

=> góc CKI = 90=> DA | EC

23 tháng 11 2015

a) xet tam giac ABD và EBC co :

BD = BC ( gia thiet)

AB = BE ( gia thiet) 

goc ABD = gocEBC ( cung phu voi goc ABC )

nen 2 tam giác bằng nhau ( c-g-c)
=> DA=EC ( 2 canh tuong ung)

26 tháng 11 2015

mk đang học học lớp 6 thui

2 tháng 9 2019

B D x K C H A y 1 2 3

Có Bx _|_ BC tại B (gt)

=> ^CBx = 90o

=> B1 + B2 = 90o (1)

Cmtt được B2 + B3 = 90o (2)

Từ (1)(2) => B1 = B3

Xét ∆BAD và ∆BEC có :

BD = BC (gt)

B1 = B3  (cmt)

BA = BE

=> ∆BAD = ∆BEC (c-g-c)

=> DA = CE

b) Gọi H là giao điểm của DA và CE

và K là ______________ DA và BC

Ta có ^HKC = ^BKA (đối đỉnh) (3)

Có ∆BAD = ∆BEC (cmt)

=> ^BDA = ^BCE

Hay BDK = HCK

Từ (3),(4) => HKC + HCK = BKD + ADK (5)

....đoạn tiếp để sau làm cho :v

2 tháng 9 2019

x y D B A C E

A )  Ta có : \(\Delta DAB=\Delta CEB\)( c . g . c )

       \(\Rightarrow BE=BA\)

       \(\Rightarrow\widehat{DBA}=\widehat{CBE}\)( PHỤ \(\widehat{ABC}\))

\(\Rightarrow DA=EC\)( đpcm)

b) Kéo dài AB cắt BC tại \(I\)cắt EC tại K 

\(\widehat{ICK}=\widehat{IDB}\)( do (* ) )

\(\widehat{DBI}=\widehat{CIK}\)( VÌ 2 GÓC ĐỐI ĐỈNH )

\(\Rightarrow\widehat{ICK}+\widehat{CIK}=\widehat{IDB}+\widehat{DIB}\)

Mà \(\widehat{IDB}+\widehat{DIB}=90\)

Do tam giác DBI vuông tại B nên ICK + CIK = \(90^o\)

\(\Rightarrow\widehat{CIK}=90^o\)

\(\Rightarrow DA\perp EC\)

Chúc bạn học tốt !!!

22 tháng 8 2016

x D B A C E y

a) Có: \(\Delta DAB=\Delta CEB\left(c.g.c\right)\)

=> BE = BA

\(\widehat{DBA}=\widehat{CBE}\left(ph\text{ụ}\widehat{ABC}\right)\)

=> DA = EC

b)  Kéo dài AD cắt BC tại I; cắt EC tại K

+﴿ Góc ICK = IDB ﴾ do ﴾*﴿﴿

+﴿ góc DIB = CIK ﴾vì 2 góc đối đỉnh)

=> góc ICK + CIK = IDB + DIB

mà góc IDB + DIB = 90

Do tam giác BDI vuông tại B nên ICK + CIK = 90 độ

=> góc CKI = 90 độ

=> DA vuông góc EC

22 tháng 8 2016

Câu hỏi của Trần Hoàng Yến - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath