K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Xét ΔABC có 

BI là đường phân giác ứng với cạnh AC

nên \(\dfrac{AI}{IC}=\dfrac{AB}{BC}\)

hay \(\dfrac{AI}{IC}=\dfrac{AC}{BC}\left(1\right)\)

Xét ΔACB có 

CJ là đường phân giác ứng với cạnh AB

nên \(\dfrac{AJ}{JB}=\dfrac{AC}{BC}\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) suy ra \(\dfrac{AJ}{JB}=\dfrac{AI}{IC}\)

hay IJ//BC

Xét tứ giác BIJC có IJ//BC

nên BIJC là hình thang

mà \(\widehat{JBC}=\widehat{ICB}\)

nên BIJC là hình thang cân

Bài 2: 

a: Xét ΔABE và ΔACF có

góc ABE=góc ACF

AB=AC

góc A chung

Do đó: ΔABE=ΔACF

Suy ra: AE=AF

b: Xét ΔABC có AF/AB=AE/AC
nên FE//BC

=>BFEC là hình thang

mà CF=BE

nên BFEC là hình thang cân

c: Xét ΔFEB có góc FEB=góc FBE

nên ΔFEB cân tại F

=>FE=FB=EC

18 tháng 6 2018


A K I B C 1 2 1 2

a) Do BI là tia phân giác \(\widehat{ABC}\)\(\Rightarrow\widehat{B_1}=\widehat{B_2}=\frac{\widehat{ABC}}{2}\)

         CK là tia phân giác \(\widehat{ACB}\)\(\Rightarrow\widehat{C_1}=\widehat{C_2}=\frac{\widehat{ACB}}{2}\)

Mà  \(\Delta ABC\)cân tại A  \(\Rightarrow\widehat{ABC}=\widehat{ACB}=\frac{180^o-\widehat{BAC}}{2}\left(1\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{B_1}=\widehat{B_2}=\widehat{C_1}=\widehat{C_2}\)

Xét  \(\Delta ABI\)và  \(\Delta ACK\)có :

\(AB=AC\)(  \(\Delta ABC\)cân tại A  )

\(\widehat{B_1}=\widehat{C_1}\) ( CM trên )

Chung  \(\widehat{BAC}\)

\(\Rightarrow\Delta ABI=\Delta ACK\left(g-c-g\right)\)

\(\Rightarrow AK=AI\) \(\Rightarrow\Delta AKI\)cân tại A

\(\Rightarrow\widehat{AKI}=\widehat{AIK}=\frac{180^o-\widehat{BAC}}{2}\left(2\right)\)

Từ (1) và (2)  \(\Rightarrow\widehat{AKI}=\widehat{ABC}\)

Mà 2 góc đó ở vị trí đồng vị

\(\Rightarrow KI//BC\)(3)

Từ (1) và (3) \(\Rightarrow\)tứ giác BKIC là hình thang cân

b) Ta có  \(KI//BC\Rightarrow\widehat{IKC}=\widehat{C_2}\)( so le trong )

Mà  \(\widehat{C_2}=\widehat{C_1}\)

\(\Rightarrow\widehat{IKC}=\widehat{C_1}\)

\(\Rightarrow\Delta KIC\)cân tại I  \(\Rightarrow IK=IC\)

20 tháng 7 2018

thank

23 tháng 9 2021

\(\left\{{}\begin{matrix}\widehat{ABI}=\widehat{IBC}=\dfrac{1}{2}\widehat{ABC}\\\widehat{ACJ}=\widehat{JCB}=\dfrac{1}{2}\widehat{ACB}\end{matrix}\right.\)

Mà \(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\) nên \(\widehat{ABI}=\widehat{IBC}=\widehat{ACJ}=\widehat{JCB}\)

\(\left\{{}\begin{matrix}\widehat{ABI}=\widehat{ACJ}\\AB=AC\\\widehat{BAC}.chung\end{matrix}\right.\Rightarrow\Delta ABI=\Delta ACJ\left(g.c.g\right)\\ \Rightarrow AI=AJ\\ \Rightarrow\Delta AIJ.cân.tại.A\Rightarrow\widehat{AJI}=\dfrac{180^0-\widehat{A}}{2}\left(1\right)\\ \Delta ABC.cân.tại.A\Rightarrow\widehat{ABC}=\dfrac{180^0-\widehat{A}}{2}\left(2\right)\\ \left(1\right)\left(2\right)\Rightarrow\widehat{AJI}=\widehat{ABC}\)

Mà 2 góc này ở vị trí đồng vị nên \(BC//IJ\Rightarrow BCIJ\) là hthang

Mà \(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\) nên \(BCIJ\) là hthang cân

Xét ΔABI và ΔACJ có 

\(\widehat{ABI}=\widehat{ACJ}\)

AB=AC

\(\widehat{A}\) chung

Do đó: ΔABI=ΔACJ

Suy ra: AI=AJ

Xét ΔABC có 

\(\dfrac{AJ}{AB}=\dfrac{AI}{AC}\)

Do đó: JI//BC

Xét tứ giác BJIC có JI//BC

nên BJIC là hình thang

mà BI=JC

nên BJIC là hình thang cân

1 tháng 11 2020

a) Chứng minh : BHCK là hình bình hành 

Xét tứ giác BHCK có :                MH = MK = HK/2

                                                    MB = MI = BC/2 

Suy ra : BHCK là hình bình hành 

b) BK vuông góc AB và CK vuông góc AC

Vì BHCK là hình bình hành ( cmt ) 

Suy ra : BK // HC và CK // BH ( tính chất hình bình hành )

mà CH vuông góc AB = F và BH vuông góc AC = E ( gt )

Suy ra : BK vuông góc AB và CK vuông góc AC ( Từ vuông góc đến // )

c) Chứng minh : BIKC là hình thang cân 

Vì I đối xứng với H qua BC nên BC là đường trung bình của HI 

Mà M thuộc BC    Suy ra : MH = MI ( tính chất đường trung trực ) 

mà MH = MK = HK/2 (gt)

Suy ra : MI = MH = MK = 1/2 HC 

Suy ra : Tam giác HIK vuông góc tại I 

mà BC vuông góc HI (gt)

Suy ra : IC // BC 

Suy ra : BICK là hình thang  (1) 

Ta có : BC là đường trung trực của HI (cmt) 

Suy ra : CI = CH 

1 tháng 11 2020

Tiếp ý c 

mà CH = BK ( vì BKCH là hình bình hành) 

Suy ra : BK = CI (2)

Từ ( 1) và (2) Suy ra : BICK là hình thang cân (dấu hiệu nhận biết )

d) Giả sử GHCK là hình thang cân 

Suy ra : Góc HCK = Góc GHC

mà góc HCK + góc C1 = 90 độ 

      góc GHC + góc C2 = 90 độ 

Suy ra : Góc C1= góc C2 

Suy ra : CF là đường cao đồng thời là đường phân giác của tam giác ABC 

Suy ra : Tam giác ABC cân tại C 

8 tháng 7 2017

Hỏi thầy Bách ý tao còn câu 2