Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, BM là pg của góc ABC (Gt) => góc MBC = góc ABC : 2
CN là pg của góc ACB (gt) => góc NCB = góc ACB : 2
góc góc ABC = góc ACB (gt)
=> góc MBC = góc NCB
xét tam giác BCN và tam giác CBM có : BC chung
góc ABC = góc ACB (Gt)
=> tam giác BCN = tam giác CBM (g-c-g)
=> BM = CN (đn)
b, cm tương tự câu a
a, Áp dụng định lý Pytago vào tam giác vuông ABC có:
AB2 + AC2 = BC2
92 + AC2 = 152
81 + AC2 = 225
AC2 = 225 - 81
AC2 = 144
AC = 12 (cm)
Xét tam giác ABC có: AB < AC < BC.
nên góc ACB < ABC < BAC ( đối diện với góc lớn hơn là cạnh lớn hơn )
b,do A là trung điểm BD (gt)
nên AB=DB
nên CA là đg trung tuyến.
Xét tam giác BCD có: CA vuông góc AB nên CA là đg cao
mà CA là đg trung tuyến.
nên tam giác BCD cân tại C
c,...
Vì CD // AB (gt)
=> \(\widehat{C_1}=\widehat{B_1}\) (2 góc so le trong)
Xét \(\Delta AOB\) và \(\Delta COD\) có:
\(\widehat{C_1}=\widehat{B_1}\) (cmt)
BO = OC (O là trung điểm BC)
\(\widehat{O_1}=\widehat{O_2}\) (2 góc đối đỉnh)
=> \(\Delta AOB\) = \(\Delta COD\) (g.c.g)
b) Vì \(\Delta AOB\) = \(\Delta COD\) (cmt)
=> AO = OD (2 cạnh tương ứng)
Xét \(\Delta AOC\) và \(\Delta DOB\) có:
AO = OD (cmt)
\(\widehat{O_3}=\widehat{O_4}\) (2 góc đối đỉnh)
BO = OC (cmt)
=> \(\Delta AOC\) = \(\Delta DOB\) (c.g.c)
=> AC = BD (2 cạnh tương ứng)