Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Kẻ ME vuông góc BH
=>ME//AC
Xét ΔKBM vuông tại K và ΔEMB vuông tại E có
BM chung
góc KBM=góc EMB
=>ΔKBM=ΔEMB
=>MK=BE
Xét tứ giác EHIM có
EH//IM
EM//IH
=>EHIM là hình bình hành
=>MI=EH
=>MK+MI=BH
Ta có: ∠(HAC) +∠(CAE) +∠(EAN) =180o(kề bù)
Mà ∠(CAE) =90o⇒∠(HAC) +∠(EAN) =90o (4)
Trong tam giác vuông AHC, ta có:
∠(AHC) =90o⇒∠(HAC) +∠(HCA) =90o (5)
Từ (4) và (5) suy ra: ∠(HCA) =∠(EAN) ̂
Xét hai tam giác vuông AHC và ENA, ta có:
∠(AHC) =∠(ENA) =90o
AC = AE (gt)
∠(HCA) =∠(EAN) ( chứng minh trên)
Suy ra : ΔAHC= ΔENA(cạnh huyền, góc nhọn)
Vậy AH = EN (hai cạnh tương ứng)
Từ (3) và (6) suy ra: DM = EN
Vì DM ⊥ AH và EN ⊥ AH (giả thiết) nên DM // EN (hai đường thẳng cùng vuông góc với đường thẳng thứ ba)
Gọi O là giao điểm của MN và DE
Xét hai tam giác vuông DMO và ENO, ta có:
∠(DMO) =∠(ENO) =90o
DM= EN (chứng minh trên)
∠(MDO) =∠(NEO)(so le trong)
Suy ra : ΔDMO= ΔENO(g.c.g)
Do đó: DO = OE ( hai cạnh tương ứng).
Vậy MN đi qua trung điểm của DE
a: Xét ΔABM và ΔACM có
AB=AC
BM=CM
AM chung
=>ΔABM=ΔACM
b: ΔABM=ΔACM
=>góc AMB=góc AMC=1/2*180=90 độ
BM=CM=30/2=15cm
AM=căn 17^2-15^2=8cm
c: góc BAC=180-2*30=120 độ
=>góc IMK=60 độ
Xét ΔAIM vuông tại I và ΔAKM vuông tại K có
AM chung
góc IAM=góc KAM
=>ΔAIM=ΔAKM
=>MI=MK
mà góc IMK=60 độ
nên ΔIMK đều
a)- Ta có: △ABD vuông tại A và \(AB=AD\left(gt\right)\)
=>△ABD vuông cân tại A.
- Ta có: \(\left[{}\begin{matrix}DM\perp AH\left(gt\right)\\BC\perp AH\left(gt\right)\end{matrix}\right.\)=>\(DM\)//\(BC\).
=>\(\widehat{BDM}+\widehat{DMH}=180^0\) (2 góc trong cùng phía).
=>\(\widehat{ADM}+\widehat{ADB}+\widehat{ABH}+\widehat{ABD}=180^0\).
Mà \(\widehat{ADB}=\widehat{ABD}=45^0\)(△ABD vuông cân tại A)
=>\(\widehat{ADM}+45^0+\widehat{ABH}+45^0=180^0\)
=>\(\widehat{ADM}+\widehat{ABH}+90^0=180^0\)
=>\(\widehat{ADM}+\widehat{ABH}=90^0\)
Mà \(\widehat{ADM}+\widehat{MAD}=90^0\) (△ADM vuông tại M).
=>\(\widehat{ABH}=\widehat{MAD}\).
- Xét △ADM vuông tại M và △BAH vuông tại H có:
\(AD=AB\left(gt\right)\)
\(\widehat{ABH}=\widehat{MAD}\) (cmt)
=>△ADM = △BAH (cạnh huyền-góc nhọn).
=>\(DM=AH\) (2 cạnh tương ứng).
b) - Sửa đề: Gọi I là trung điểm của MN.
- Ta có: △ACE vuông tại A và \(AC=AE\left(gt\right)\)
=>△ACE vuông cân tại A.
- Ta có: \(\left[{}\begin{matrix}EN\perp AH\left(gt\right)\\BC\perp AH\left(gt\right)\end{matrix}\right.\)=>\(EN\)//\(BC\).
=>\(\widehat{NEC}+\widehat{HCE}=180^0\) (2 góc trong cùng phía).
=>\(\widehat{AEN}+\widehat{AEC}+\widehat{ACE}+\widehat{ACB}=180^0\).
Mà \(\widehat{AEC}=\widehat{ACE}=45^0\)(△ACE vuông cân tại A)
=>\(\widehat{AEN}+45^0+\widehat{ACB}+45^0=180^0\)
=>\(\widehat{AEN}+\widehat{ACB}+90^0=180^0\)
=>\(\widehat{AEN}+\widehat{ACB}=90^0\)
Mà \(\widehat{AEN}+\widehat{NAE}=90^0\) (△ANE vuông tại N).
=>\(\widehat{ACB}=\widehat{NAE}\).
- Xét △ANE vuông tại N và △CHA vuông tại H có:
\(AN=AC\left(gt\right)\)
\(\widehat{ACB}=\widehat{NAE}\) (cmt)
=>△ANE = △CHA (cạnh huyền-góc nhọn).
=>\(NE=AH\) (2 cạnh tương ứng) mà \(DM=AH\) (cmt)
=>\(NE=DM\).
- Xét △DMI và △ENI có:
\(\left[{}\begin{matrix}DM=NE\left(cmt\right)\\\widehat{DMI}=\widehat{ENI}=90^0\\MI=NI\left(IlàtrungđiểmMN\right)\end{matrix}\right.\)
=>△DMI = △ENI (c-g-c).
=>\(\widehat{DIM}=\widehat{EIN}\) (2 góc tương ứng).
Mà \(\widehat{DIM}+\widehat{DIN}=180^0\) (kề bù).
=>\(\widehat{EIN}+\widehat{DIN}=180^0\)
=>\(\widehat{EID}=180^0\) hay 3 điểm E,I,D thẳng hàng.
a: Xét tứ giác ABNC có
M là trung điểm của BC
M là trung điểm của AN
Do đó: ABNC là hình bình hành
mà \(\widehat{CAB}=90^0\)
nên ABNC là hình chữ nhật
Suy ra: AB=NC và ΔCAN vuông tại C
b: Ta có: ΔABC vuông tại A
mà AM là đường trung tuyến
nên AM=1/2BC
a) Xét tam giác MAB và tam giác MCN có
MB =MC ( M là tđ BC)
AM =AN (gt)
AMB = CMD ( 2 góc đối đỉnh )
=> 2 tam giác = nhau (c-g-c)
=> AB =NC (2 cạnh tương ứng)
=> góc BAN = góc ANC (2 góc tương ứng)
mà 2 góc ở vị trí so le trong => AB // NC
=> A + C = 180 ( 2 góc trong cùng phía bù nhau)
=> 90 + c = 180 => góc C=90
xét tam giác ACN có góc C =90 => tma giác ACN vuông tại C
b) Xét tam giác ABC vuông tại A có M là trung điểm BC => AM là trung tuyến => AM = BM = CM =1/2 BC(tc)
c) ta xét tam giác BAN có : AM =MN => M là trung điểm của AN => BM là trung tuyến của AN
mà BM = AM (cmt ) => BM=AM=MN=1/2AN
=> tam giác ABN vuông tại B => AB vuông góc với BN
mà MK vuông góc với BN (gt)=> AB // MK ( từ vuông góc -> //)
mà AB vuông góc AC => MK vuông góc với AC (từ vuông góc -> //)
ta lại có MI cũng vuông góc với AC (gt)
=> M,K,I thẳng hàng (tiên đề ơ clits)
bạn tham khảo tại đây nhé:
Câu hỏi của Nguyễn Văn Hòa - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath
Ta thấy ngay MI + MJ + MK = AH (AH là chiều cao tam giác ABC)