K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 12 2016

AH là đường cao của tam giác ABC đều

=> AH là đường trung trực của tam giác ABC đều

=> AH _I_ BC tại H là trung điểm của BC

=> BH = HC = \(\frac{BC}{2}=\frac{a}{2}\)

Tam giác HAB vuông tại H có:

\(AB^2=AH^2+BH^2\)

\(AH^2=AB^2-BH^2\)

\(=a^2-\left(\frac{a}{2}\right)^2\)

\(=\frac{4a^2}{4}-\frac{a^2}{4}\)

\(=\frac{3a^2}{4}\)

\(AH=\sqrt{\frac{3a^2}{4}}=\frac{a\sqrt{3}}{2}\left(cm\right)\)

\(S_{ABC}=\frac{AH\times BC}{2}=\frac{a\sqrt{3}}{2}\times a\times\frac{1}{2}=\frac{a^2\sqrt{3}}{4}\left(cm^2\right)\)

2 tháng 12 2016

cảm ơn

a: góc IBC+góc ICB=1/2(góc ABC+góc ACB)

=1/2(180-60)=60 độ

=>góc BIC=120 độ

b: Xét ΔABC có

BD,CE là đường phân giác

BD cắt CE tại I

=>I là tâm đường tròn nội tiếp

=>AI là phân giác của góc BAC

=>góc BAI=góc CAI=60/2=30 độ

c: Xét ΔABC có I là tâm đường tròn nội tiếp

nên I cách đều ba cạnh của tam giác

11 tháng 12 2019

Câu hỏi của cần giải - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

14 tháng 2 2018

Gọi chiều cao t.ư của cạnh AB là a , của AC là b

=> S=(a.49)/2

Và S=(b.64)/2

=> \(\frac{49a}{2}=\frac{64b}{2}=32b\)

Mà a+b=67,8 => b=67,8-a 

=>\(\frac{49a}{2}=32\left(67,8-a\right)\)

Giải ra ta đc : a=38,4

Vậy S=(a.49)/2=940,8

b: \(BH=\dfrac{5\sqrt{3}}{3}\left(cm\right)\)

a: Đề sai rồi bạn

13 tháng 2 2022

a.=> BC = BH + CH = 1 + 3 = 4 cm

áp dụng định lý pitago vào tam giác vuông AHB

\(AB^2=HB^2+AH^2\)

\(AB=\sqrt{1^2+2^2}=\sqrt{5}cm\)

áp dụng định lí pitago vào tam giác vuông AHC

\(AC^2=AH^2+HC^2\)

\(AC=\sqrt{2^2+3^2}=\sqrt{13}cm\)

16 tháng 4 2016

a, xét tam giác abm và tam giác acm có

góc b= góc c

ab=ac

góc bam= góc mac

=>tam giác abm= tam giác acm

b,

a) xét tam giác ABM và tam giác ACM có:

AB = AC (tam giác ABC cân tại A)

 góc A1 = góc A2 (gt)

 AM chung

=> tam giác ABM = tam giác ACM (c.g.c)

câu d) bn dùng bất đẳng thức tam giác

23 tháng 1 2022

a, Theo định lí Pytago tam giác ABH vuông tại H

\(AB=\sqrt{BH^2+AH^2}=\sqrt{5}cm\)

Theo định lí Pytago tam giác AHC vuông tại H

\(AC=\sqrt{AH^2+HC^2}=\sqrt{4+9}=\sqrt{13}\)cm 

-> BC = HB + HC = 4 cm 

b, Ta có tam giacs ABC đều mà BH là đường cao hay BH đồng thời là đường trung tuyến 

=> AH = AC/2 = 5/2 

Theo định lí Pytago tam giác ABH vuông tại H

\(BH=\sqrt{AB^2-AH^2}=\dfrac{5\sqrt{3}}{2}cm\)