Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Cạnh của tam giác đều là: AB = BC = CA = 18 : 3 = 6(cm)
Gọi AH là đường cao kẻ từ đỉnh A của tam giác ABC
Khi đó AH vừa là đường cao vừa là đường trung tuyến của tam giác đều ABC.
Suy ra BH = HC = BC = 1 2 .6 = 3(cm)
Áp dụng định lý Py-ta-go trong tam giác vuông AHB ta có:
AH = A B 2 − B H 2 = 6 2 − 3 2 = 27 = 3 3 (cm)
Diện tích tam giác đều là:
SABC = A H . B C 2 = 3 3 .6 2 = 9 3 (cm2)
Đáp án cần chọn là: C
Bài 1 Giải
Chu vi HCN là:
(12+8).2= 40(cm)
Diện tích HCN là:
12.8= 96(cm)
Bài 2 Chu vi hình vuông là:
20.4=80(cm)
Mà chu vi hình vuông bằng chu vi HCN nên:
Chiều rộng HCN là:
(80:2) -25=15(cm)
Diện tích HCN là:
15.25=375(cm)
Bài 3 Độ dài cạnh BC là:
120:10.2=24(cm)
Bài 4 Diện tích tam giác ABC là:
( 5.8):2 = 20(cm)
Chúc bn hok tốt~~
giả sử cạnh của tam giác đều là a
ta áp dụng pitago ta tính được đường cao là \(\sqrt{a^2-\frac{1}{2}a^2}=\frac{\sqrt{3}}{2}a\)
Diện tích của tam giác là \(S=\frac{1}{2}.a.\frac{\sqrt{3}}{2}a=\frac{\sqrt{3}}{4}a^2\)
theo bài ra : \(S=\frac{\sqrt{3}}{4}a^2=121\sqrt{3}\)
\(\Rightarrow a^2=484\Rightarrow a=22\)
vậy chu vi tam giác đều là C= 22.3 = 66cm
* Cách vẽ:
- Kẻ tỉa Ax bất kì khác tia AB, AC
- Trên tia Ax, lấy hai điểm E và F sao cho AE = 2 (đơn vị dài), EF = 3 (đơn vị dài)
- Kẻ đường thẳng FB
- Từ E kẻ đường thẳng song song với FB Cắt AB tại M.
- Kẻ đường thẳng FC.
- Từ E kẻ đường thẳng song song với FC cắt AC tại N.
Ta có M, N là hai điểm cần vẽ.
* Chứng minh:
Gọi p' và S' là chu vi và diện tích của △ AMN.
Trong △ ABC, ta có: MN // BC
Suy ra: △ AMN đồng dạng ΔABC
CÓ chu vi = 30 =) AB = AC = BC = 30 : 3 = 10 = ) diỆn tích = 10 x 10 x 10 =1000
a. Ta có: ▲ABC∼▲MNP (gt)
=>\(\dfrac{P_{ABC}}{P_{MNP}}=\dfrac{AH}{MQ}=k=\dfrac{1}{3}\) (với AH,MQ lần lượt là đường cao của tam giác ABC, MNP)
\(\dfrac{S_{ABC}}{S_{MNP}}=k^2=\dfrac{1}{9}\)
b. Ta có: \(\dfrac{P_{ABC}}{P_{MNP}}=\dfrac{1}{3}\)(cmt)=>PMNP=3PABC
*PMNP-PABC=60cm
=>3PABC-PABC=60cm
=>2PABC=60cm
=>PABC=30cm ; PMNP=90cm
c. Ta có: \(\dfrac{S_{ABC}}{S_{MNP}}=\dfrac{1}{9}\)(cmt)=>SMNP=9SABC
*SMNP+SABC=640cm2
=>9SABC+SABC=640cm2
=>10SABC=640cm2
=>SABC=64cm2 ; SMNP=576cm2
a) Tam giác ABC đồng dạng với tam giác DEF theo tỉ số đồng dạng 2/3
=> \(\frac{AB}{DE}=\frac{BC}{EF}=\frac{AC}{DF}=\frac{2}{3}\)=> \(\frac{AB}{DE}=\frac{BC}{EF}=\frac{AC}{DF}=\frac{AB+BC+AC}{DE+EF+DF}=\frac{2}{3}\)
=> \(\frac{C_{ABC}}{C_{DEF}}=\frac{2}{3}\) (Kí hiệu \(C\) là chu vi) => \(C_{DEF}=\frac{3}{2}.C_{ABC}=\frac{3}{2}.8=12\) cm
b)
+) Dễ có tam giác DEK đồng dạng với tam giác ABH (do góc DEK = ABH; góc DKE = AHB)
=> \(\frac{AB}{DE}=\frac{AH}{DK}\) Mà \(\frac{AB}{DE}=\frac{2}{3}\Rightarrow\frac{AH}{DK}=\frac{2}{3}\)
+) Có : \(\frac{S_{ABC}}{S_{DEF}}=\frac{\frac{1}{2}.AH.BC}{\frac{1}{2}.DK.EF}=\frac{AH}{DK}.\frac{BC}{EF}=\frac{2}{3}.\frac{2}{3}=\frac{4}{9}\)
=> \(S_{ABC}=\frac{4}{9}.S_{DEF}=\frac{4}{9}.27=12\) cm2
*) Tổng quát: Nếu tam giác ABC đồng dạng với tam giác DEF theo tỉ số đồng dạng k
=> \(\frac{C_{ABC}}{C_{DEF}}=k;\frac{S_{ABC}}{S_{DEF}}=k^2\)