K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a ) Xét  ∆BAD và  ∆CAD
AB = AC (  ∆ABC cân )
\(\widehat{B}=\widehat{C}\)
\(\widehat{BAD}=\widehat{DAC}\)
=>  ∆ABH =  ∆ACH(g.c.g)

Bài 1: dễ, nếu cậu tk tớ sẽ giải

Bài 2: ( tự vẽ hình nhess)

Xét tam giác ABN có BC là trung tuyến ứng AN(CA=CN-gt)

mà BM=2/3 BC

=> M la trọng tâm tam giác ABN( khoảng cách từ điểm đến trọng tâm bằng 2/3 trung tuyến tương ứng)

=> AM là trung tuyến ứng BN

mà AM được kéo dài cắt BN tại I nên I là trung điểm BN

26 tháng 3 2020

A B N C H M I

a)Ta có : AH là đường cao của tam của tam giác ABC ( gt )

\(\Rightarrow\) AH vuông góc với BC mà AB = AC (  tam giác ABC cân tại A ) 

\(\Rightarrow\) HB = HC ( quan hệ đường xiên và hình chiếu ) 

\(\Rightarrow\) HC =\(\frac{1}{2}\) BC mà BC = CN ( gt )

\(\Rightarrow\) HC =\(\frac{1}{2}\) CN 

\(\Rightarrow\) HC = \(\frac{1}{3}\)NH

\(\Rightarrow\) NC =\(\frac{2}{3}\) NH ( 1 ) 

Mà HA = HM ( gt ) 

\(\Rightarrow\) H là trung điểm của AM

\(\Rightarrow\) CH là đường trung tuyến ứng với cạnh AM của tam giác AMN ( 2 )

Từ ( 1 ) ; ( 2 )

\(\Rightarrow\) C là trọng tâm của của tam giác AMN

b)Ta có : C là trọng tâm của tam giác AMN 

\(\Rightarrow\) AC là đường trung tuyến ứng với cạnh MN 

\(\Rightarrow\) I là trung điểm của MN 

Mà H là trung điểm của AM 

\(\Rightarrow\) HI là đường trung bình của tam giác AMN 

\(\Rightarrow\) HI song song với AN 

16 tháng 1 2019

xét tam giác ABM và tam giác ACN có: AB=AC(gt); BM=CN(gt); góc ABM= góc ACN(cùng kề bù vs góc ABC)

suy ra tam giác ABM=tam giác ACN(c.g.c)

suy ra AM=AN

suy ra tam giác AMN cân tại A

16 tháng 1 2019

b, xét tam giác ABH và tam giác ACK có: góc AHB= goác AKC =90 độ; AB=AC(gt); góc HAB= góc KAC ( do tam giác AMB= tam giác ANC)

suy ra tam giác AHB= tam giác AKC(ch-gn)

suy ra BH=CK