K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 6 2017

tôi biết cậu ko phải là Noo Phước Thịnh mà!!!!!!

a/ Xét tam giác ABD và tam giác HBD có:

BD chung

Góc BAD=BHD=90 độ

ABD=HBD(Phân giác góc B)
=> Tam giác ABD=HBD(ch-gn)

=> AD=DH(cạnh tương ứng)

b/ Xét trong tam giác DCH có DC là cạnh huyền 

=> DC>DH

MÀ DH=AD

=> AD<DC

c/ Xét tam giác ADK và tam giác HDC có:

DAK=DHK=90 độ

ADK=HDC(đối đỉnh)

AD=DH(câu a)

=> Tam giác ADK=tam giác HDC(c-g-c)

=> DK=DC(cạnh tương ứng)

=> tam giác KDC cân tại D

A C B D K

9 tháng 4 2017

giup toi voi

9 tháng 4 2017

a, xét tam giác vuông AIB và tam giác vuông AIC có:

AI chung

AB=AC =>  tam giác AIB=tam giác AIC (cạnh huyền - cạnh góc vuông)

=>góc BAI=góc CAI (2 goc tương ứng)

=>AI là tia phân giác góc BAC

27 tháng 5 2017

A B C H 6cm 5cm 1 2

a) Xét \(\Delta\)vuông ABH và \(\Delta\)vuông ACH, ta có:

AH là cạnh chung

AB=AC (gt)

Do đó: \(\Delta\)ABH=\(\Delta\)ACH (c.h-c.g.v)

\(\Rightarrow\) BH=HC (2 cạnh tương ứng)

Vậy BH=HC=BC:2=3cm

b) Áp dụng định lý PI-TA-GO vào \(\Delta\)vuông ABH, ta có:

\(AH^2+BH^2=AB^2\)

\(AH^2+3^2=5^2\)

\(AH^2=16\)

\(AH=4cm\)

c) Ta có: \(\widehat{A}_1=\widehat{A_2}\) (\(\Delta ABH=\Delta ACH\))

\(\Rightarrow\) AH là đường phân giác. (*)

Ta lại có: BH=CH (c/m trên)

\(\Rightarrow\) AH là đường trung tuyến. (**)

Từ (*) và (**), ta có:

AH thoả mãn 2 trong 4 loại đường.

\(\Rightarrow\) AH vừa là đường trung trực, trung tuyến, đường cao, phân giác

a: Xét ΔADI vuông tại I và ΔAHI vuông tạiI có

AI chung

DI=HI

Do đó: ΔADI=ΔAHI

b: Xét ΔAHB và ΔADB có

AH=AD
góc HAB=góc DAB

AB chung

Do đó: ΔAHB=ΔADB

Suy ra: góc AHB=góc DHB=90 độ

hay AD vuông góc với BD

c: \(AH=\sqrt{HB\cdot HC}=12\left(cm\right)\)

8 tháng 7 2021

va tinhtinh do dai AH ( ve hinh giup mik voi )

 

 

a: Xét ΔABD có

AH là đường cao

AH là đường trung tuyến

DO đó; ΔABD cân tại A

b: Ta có: \(\widehat{MCB}=90^0-\widehat{CDM}\)

\(\widehat{ACB}=90^0-\widehat{ABC}=90^0-\widehat{ADH}=90^0-\widehat{CDM}\)

=>góc MCB=góc ACB

hay CB là phân giác của góc AMC

c: Xét ΔCAQ có

CH là đường phân giác

CH là đường cao

Do đó: ΔCAQ cân tại C

23 tháng 2 2021

a) △ABC cân tại A ⇒ AB = AC

△ABH vuông tại H có \(AB^2=AH^2+HB^2\\ \Rightarrow AB=AC=\sqrt{6^2+8^2}=10\left(cm\right)\)

b) △ABH và △ACH có:

\(\widehat{AHB}=\widehat{AHC}=90^o\\ AH:\text{cạnh chung}\\ AB=AC\)

\(\Rightarrow\text{△ABH = △ACH (cạnh huyền - cạnh góc vuông)}\)

 

a) Áp dụng định lí Pytago vào ΔABH vuông tại H, ta được:

\(AB^2=AH^2+BH^2\)

\(\Leftrightarrow AB^2=8^2+6^2=100\)

hay AB=10(cm)

Ta có: AB=AC(ΔABC cân tại A)

mà AB=10cm(cmt)

nên AC=10cm

Vậy: AB=10cm; AC=10cm

b) Xét ΔABH vuông tại H và ΔACH vuông tại H có 

AB=AC(ΔABC cân tại A)

AH chung

Do đó: ΔABH=ΔACH(cạnh huyền-cạnh góc vuông)