K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 10 2016

a) xét tam giác ABM và tam giác ADM có

   BM=MD

   cạnh AM chung

  AB=AD

=> 2 tam giác bằng nhau (c.c.c)

=> góc AMD= góc AMB =90độ

b) xét tam giác BMK và tam giác DMK có

BM=MD

góc DMK= góc BMK

cạnh MK chung

=> 2 tam giác bằng nhau (c.g.c)

=> BK=KD

c)vì góc C=40 độ ; góc B = 60 độ => góc A = 80 độ

vì AB = AD => tam giác ABD cân tại A

=> góc ABD = góc ADB =(180 - 80) : 2 = 50 độ

=> góc DBK = 60 - 50 = 10 độ

vì tam giác KBM = tam giác DKM => BK = KD => tam giác BDK cân tại K 

=> góc KBD = góc KDB = 10 độ

áp dụng tính chất góc ngoài của tam giác vào tam giác BKD => góc DKC = 10 + 10 = 20 độ

17 tháng 10 2016

a) Xét tam giác AMB và tam giác ABD có:

         AM là cạnh chung   

        AB=AD (gt)

       BM=MD(vì M là trung điểm của BD )

Do đó tam giác AMB=tam giác ABD (C-C-C)

b) Ta có : góc AMD =góc BMK (2 góc đối đỉnh)

              góc AMB= góc DMK(2 góc đối đỉnh)     

     Mà góc AMB= góc AMD( tam giác AMB=tam giác AMD)

Suy ra góc BMK = góc DMK

            Xét tam giác BMK và tam giác DMK có:   

                  BM=MD(M là trung điếm của BD)

                  MK là cạnh chung 

                  góc BMK =góc DMK(Chứng minh trên)

         Do đó tam giác BMK=tam giác DMK (C-G-C)

             Suy ra KB=KD(2 cạnh tương ứng)

c) TỰ LÀM NHÉ !       

22 tháng 11 2021

c) Δ ABK = Δ ADK (câu b) => BK = DK (2 cạnh tương ứng)

và ABK = ADK (2 góc tương ứng)

Mà ABK + KBE = 180o (kề bù)

ADK + KDC = 180o (kề bù)

nên KBE = KDC

Xét Δ KBE và Δ KDC có:

BE = CD (gt)

KBE = KDC (cmt)

BK = DK (cmt)

Do đó, Δ KBE = Δ KDC (c.g.c)

=> BKE = DKC (2 góc tương ứng)

Lại có: BKD + DKC = 180o (kề bù)

Do đó, BKE + BKD = 180o

=> EKD = 180o

hay 3 điểm E, K, D thẳng hàng (đpcm)

22 tháng 11 2021

mik chỉ bt câu c thui

 

17 tháng 12 2023

a: Xét ΔAMB và ΔAMC có

AM chung

MB=MC

AB=AC

Do đó: ΔAMB=ΔAMC

b: Ta có: ΔAMB=ΔAMC

=>\(\widehat{BAM}=\widehat{CAM}\)

=>\(\widehat{DAK}=\widehat{EAK}\)

=>AK là phân giác của góc DAE

Xét ΔADE có

AK là đường cao

AK là đường phân giác

Do đó: ΔADE cân tại A

c: Xét ΔBAC có \(\dfrac{AD}{AB}=\dfrac{AE}{AC}\)

nên DE//BC

mà F\(\in\)DE và M\(\in\)BC

nên EF//MC

Xét tứ giác EFCM có

EF//CM

EF=CM

Do đó: EFCM là hình bình hành

=>EC cắt FM tại trung điểm của mỗi đường

mà H là trung điểm của EC

nên H là trung điểm của FM

=>F,H,M thẳng hàng

Đề sai rồi bạn

Bài 1: Cho tam giac ABC, M là trung điểm cua AB. Đường thẳng qua M và song song với BC cắt AC ở I và song song với AB cắt BC ở k. Chứng minh rằng: a) AM=IK b) Tam giác AMI bằng tam giác IKC c) AI=IC Bài 2: Cho tam giác ABC vuông tại A. Gọi I là trung điểm BC. Trên tia đối của tia IA lấy điểm D sao cho ID=IA a) CMR tam giác BID bằng tam giác CIA b) CMR : BD vuông góc với AB c) Qua A kẻ đường thẳng song song với BC cắt...
Đọc tiếp

Bài 1: Cho tam giac ABC, M là trung điểm cua AB. Đường thẳng qua M và song song với BC cắt AC ở I và song song với AB cắt BC ở k. Chứng minh rằng: a) AM=IK b) Tam giác AMI bằng tam giác IKC c) AI=IC Bài 2: Cho tam giác ABC vuông tại A. Gọi I là trung điểm BC. Trên tia đối của tia IA lấy điểm D sao cho ID=IA a) CMR tam giác BID bằng tam giác CIA b) CMR : BD vuông góc với AB c) Qua A kẻ đường thẳng song song với BC cắt đường thẳng BD tại M. C/M tam giác BAM bằng tam giác ABC d) CMR: AB là tia phân giác cuả góc DAM Bài 3: Cho tam giác ABC vuông ở A và AB=AC.Gọi K là trung điểm của BC a) C/M: tam giác AKB bằng tam giác AKC b) C/M: AK vuông góc với BC c) từ C vẽ đường vuông góc với BC cắt đường thẳng AB tại E.C/M EK song song với AK Bài 4: Cho tam giác ABC có AB=AC, kẻ BD vuông góc với AC, CE vuông góc với AB(D thuộc AC, E thuộc AB). Gọi O là giao điểm của BD và CE. CMR a) BD= CE b) tam giác OEB bằng tam giác ODC c) AO là tia phân giác cua góc BAC

1
22 tháng 11 2019

1. Câu hỏi của 1234567890 - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

a Xét ΔABM và ΔADM có 

AB=AD

AM chung

BM=DM

Do đó: ΔABM=ΔADM

b: Ta có: ΔABD cân tại A

mà AM là đường trung tuyến

nên AM là đường cao

c: Xét ΔABK và ΔADK có

AB=AD

\(\widehat{BAK}=\widehat{DAK}\)

AK chung

Do đó: ΔABK=ΔADK

Suy ra: KB=KD

26 tháng 12 2017

giúp cái

a) Xét \(\Delta AMB\)và \(\Delta AMD\)có:

        AB = AD (gt)

        AM là cạnh chung

        MB = MD (M là trung điểm của BD)

\(\Rightarrow\Delta AMB=\Delta AMD\left(c.c.c\right)\)

b) Ta có: \(\Delta AMB=\Delta AMD\)(theo a)

\(\Rightarrow\widehat{BAM}=\widehat{DAM}\)(2 góc tương ứng)

hay \(\widehat{BAK}=\widehat{DAK}\)

Xét \(\Delta AKB\)và \(\Delta AKD\)có:

     AB = AD (gt)

     \(\widehat{BAK}=\widehat{DAK}\left(cmt\right)\)

     AK là cạnh chung

\(\Rightarrow\Delta AKB=\Delta AKD\left(c.g.c\right)\)

=> KB = KD (2 cạnh tương ứng)

c) Ta có: \(\Delta AKB=\Delta AKD\)(theo b)

\(\Rightarrow\widehat{ABK}=\widehat{ADK}=60^o\)(2 góc tương ứng)

Vì \(\widehat{ADK}\)là góc ngoài của \(\Delta DKC\)

\(\Rightarrow\widehat{ADK}=\widehat{DKC}+\widehat{DCK}\)

\(\Rightarrow60^o=\widehat{DKC}+40^o\)

\(\Rightarrow\widehat{DKC}=60^o-40^o=20^o\)

21 tháng 12 2019

- Bạn tự vẽ hình được chứ ?
Giải :
a) Xét ∆AMB và ∆AMD có :
AB = AD (GT)
MB = MD (M là trung điểm của BD)
AM cạnh chung
=> ∆AMB = ∆AMD (c.c.c) (1)
b) Ta có : ∆AMB = ∆AMD (Theo (1))
=> ∠BAM = ∠DAM (2 góc tương ứng) (2)
Xét ∆ABK và ∆ADK có :
AB = AD (GT)
∠BAM = ∠DAM (Theo (2))
AK cạnh chung
=> ∆ABK = ∆ADK (c.g.c) (3)
=> KB = KD (2 cạnh tương ứng)
c) Lại có : ∆ABK = ∆ADK (Theo (3))
=> ∠ABK = ∠ADK (2 góc tương ứng)
Mà ∠ABK = 60o (GT)
(Ngoặc ''}'' 2 điều trên) 
=> ∠ADK = 60o
Mà ∠ADK + ∠KDC = 180o (2 góc kề bù)
(Ngoặc ''}'' 2 điều trên) 
=> 60o + ∠KDC = 180o
=>           ∠KDC = 180o - 60o
=>           ∠KDC = 60(4)
Trong ∆CDK có : ∠DCK + ∠KDC + ∠DKC = 180o (Định lí)
=> ∠DKC = 180o - (∠DCK + ∠KDC)
Mà ∠DCK = 40o (GT)
      ∠KDC = 60o (Theo (4))
(Ngoặc ''}'' 3 điều trên) 
=> ∠DKC = 180o - (40o + 60o)
=> ∠DKC = ... (Tự tính)
Vậy ...