Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
ACD = A + B (góc ngoài của tam giác bằng 2 góc trong không kề với nó)
ACD = 60 + 60 = 120
Vì Ax là tian phân giác của ACD nên:
A1 = A2 = \(\frac{ADC}{2}\)= \(\frac{120}{2}\)= 60
mà A (hoặc B) = 60 (gt)
-> A1 (hoặc A2) = A (hoặc B) = 60
và có vị trí so le trong => Ax // AB
----------------------------------------------------------------------------------
Trong ngoặc là tùy vào hình vẽ để thay thế bạn nhé.
mk chưa hiểu lắm chỗ Cx là phân giác ở đỉnh C, chắc là Cx là phân giác góc ngoài ở đỉnh C
những giải như sau:
Ta có:
góc A = góc B = 600
=> góc C = 1800 - 600 - 600 = 600
mà Cx là phân giác ở góc ngoài của đỉnh C
=> C2 = C3 (cái này là góc nhé) và C2 + C3 = 1800 - C1 = 1800 - 600 = 1200
=> C1 = C2 = C3 = 600
mà góc B = góc C2 = 600
=> Cx // AB (2 góc so le trong bằng nhau) (đpcm)
+ Xét tam giác ABC, có:
Góc A+ B + C= 180 độ
=> 60 +60 +C =180
=> C= 60
+ Có: ACB + BCy = 180 độ ( Kề bù ) *BCy: góc ngoài tại đỉnh C
=> 180 - ACB = BCy
180 - 60 = BCy
=> BCy = 120
=> BCx= yCx = 120:2 = 60
=> BCx = CBA ( =60 )
Mà 2 góc này ở vị trí sole trong
=> Cx// AB
K mình nhé!
Bài 1:
1. Ta có ^B+^C=1800-1000=800. => ^C=[(^B+^C)-(^B-^C)]/2 =(800-500)/2=150 => ^B=150+500=650.
2. ^A+^C=1800-^B=1800-800=1000
3^A=2^C => ^A/2=^C/3 = (^A+^C)/2+3 (Dãy tỉ số bằng nhau)
=(^A+^C)/5=1000/5=200 => ^A=200.2=400; ^C=200.3=600.
Bài 2:
Gọi góc ngoài đỉnh C của tam giác ABC là ^ACy => ^Cx là phân giác ^ACy
=> ^ACx=^xCy=^ACy/2=1200/2=600
^A=600 => ^ACy=^A=600. Mà 2 góc này so le trong => Cx//AB.
Theo Đề bài Ta Có :
A + B = 60 + 60 = 120 ( độ )
Vì góc ngoài tại đỉnh C bằng A + B => Góc Ngoài Của đỉnh C Là 120 ( độ)
Theo Đề Bài :
Cx Là tia Phân giác của góc ngoài đỉnh C
=> C1 = C2 = 120 : 2 = 60 ( độ )
Vì Góc B = Góc C2 = 60 (Độ)
Mà 2 góc này ở vị trí so le trong => AB song song Với Cx ( ĐPCM)
chi mÌnh tích nha
mình còn thiếu các ký hiệu góc nên bạn phải điền thêm vào bài làm nha