Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(a,\widehat{C}=180^0-\widehat{A}-\widehat{B}=75^0\\ b,=180^0-\widehat{C}=105^0\\ c,\text{Đề trùng câu b}\)
a) Xét tam giác ABC có:
\(\widehat{BAC}\) \(\text{+}\) \(\widehat{ABC}\) \(\text{+}\) \(\widehat{ACB}\) \(=180^o\) (Tổng 3 góc trong tam giác).
Thay số: \(60^o+45^o+\) \(\widehat{ACB}\) \(=180^o\).
\(\Rightarrow\) \(\widehat{ACB}\) \(=75^o.\)
b) Số đo góc ngoài đỉnh C là:
\(180^o-\) \(\widehat{ACB}\) = \(180^o-\) \(75^o=105^o.\)
Tam giác ABC có:
góc BAC + góc B + góc C = 180 độ
=> góc BAC + 80 độ + 30 độ = 180 độ
=> góc BAC = 180 độ - ( 80 độ + 30 độ) =70 độ
Vì AD là tia phân giác của góc BAC nên:
góc BAD = góc BAC / 2 = 70/2 = 35 độ
Vì góc ADC là góc ngoài của tam giác ADB nên:
góc ADC = góc B + góc BAD
= 80 độ + 35 độ =115 độ
Ta có: góc ADB + góc ADC = 180 độ ( kề bù)
=> góc ADB = 180 độ - góc ADC
= 180 độ - 115 độ = 65 độ
Vậy góc ADC = 115 độ, góc ADB = 65 độ
chúc em học tốt !
Trong ΔABD ta có ∠D1 là góc ngoài tại đỉnh D
∠D1 = ̂B + ∠A1 (tính chất góc ngoài của tam giác)
Trong ΔADC ta có ∠D2 là góc ngoài tại đỉnh D
∠D2 = ̂C + ∠A2 (tính chất góc ngoài của tam giác)
Ta có: ∠B > ∠C (gt); ∠A1 = ∠A2 (gt)
⇒∠D1 - ∠D2 = (B + ∠A1) - (C + ∠A2) = ∠B - ∠C = 20o
Lại có: ∠D1 + ∠D2 = 180o (hai góc kề bù)
⇒∠D1 = (180o + 20o):2 = 100o
⇒∠D1 = (100o - 20o) = 80o
Xét tam giác ABC: \(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180^0\Rightarrow\widehat{B}+\widehat{C}=180^0-\widehat{A}\)
Mặt khác: \(\widehat{B}-\widehat{C}=18^0\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\widehat{B}=\dfrac{180^0-\widehat{A}+18^0}{2}=99^0-\dfrac{\widehat{A}}{2}\\\widehat{C}=99^0+\dfrac{\widehat{A}}{2}-18^0=81^0-\dfrac{\widehat{A}}{2}\end{matrix}\right.\)
Xét tam giác ABD: \(\widehat{ADC}=\widehat{BAD}+\widehat{B}=\dfrac{\widehat{A}}{2}+99^0-\dfrac{\widehat{A}}{2}=99^0\)
\(\widehat{ABD}=180^0-\widehat{ADC}=81^0\)
Trong ΔABD ta có ∠D1 là góc ngoài tại đỉnh D
∠D1 = ̂B + ∠A1 (tính chất góc ngoài của tam giác)
Trong ΔADC ta có ∠D2 là góc ngoài tại đỉnh D
∠D2 = ̂C + ∠A2 (tính chất góc ngoài của tam giác)
Ta có: ∠B > ∠C (gt); ∠A1 = ∠A2 (gt)
⇒∠D1 - ∠D2 = (B + ∠A1) - (C + ∠A2) = ∠B - ∠C = 20o
Lại có: ∠D1 + ∠D2 = 180o (hai góc kề bù)
⇒∠D1 = (180o + 20o):2 = 100o
⇒∠D1 = (100o - 20o) = 80o
a) Xét tam giác ABC. Ta có:
Vì AD là tia phân giác của góc A nên:
\(\widehat{BAD}=\widehat{DAC}=\frac{\widehat{A}}{2}=40^{^o}\)
\(\widehat{ADB}=180^o-70^o-40^o=70^o\)
Vì \(\widehat{ADB}=\widehat{ABD}=70^o\)nên ABD là tam giác cân.
b)Vì \(\widehat{ADB}\)kề bù với \(\widehat{ADC}\)nên \(\widehat{ADC}=180^o-70^o=110^o\)
Do tam giác ACD là tam giác nên \(\widehat{ACD}=180^o-40^o-110^o=30^o\)
c) Đặt đỉnh ngoài của B là B1.
Ta có: \(\widehat{B_1}=180^o-70^o=110^o\)
Bạn xem ở đường link này:
Câu hỏi của Cùng học toán đi - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath
Bài làm
a) Xét tam giác ABC
Ta có: \(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180^0\)( định lí tổng ba góc của tam giác )
hay 80o + 45o + \(\widehat{C}\)= 180o
=> \(\widehat{C}\)= 180o - 80o - 45o
=> \(\widehat{C}\)= 55o
Vậy \(\widehat{C}\)= = 55o
b) Gọi \(\widehat{ACx}\)là góc ngoài của tam giác ABC tại đỉnh C
Ta có: \(\widehat{ACx}=\widehat{A}+\widehat{B}\)( tính chất góc ngoài của tam giác )
hay\(\widehat{ACx}\) = 80o + 45o
=> \(\widehat{ACx}\) = 125o
Vậy \(\widehat{ACx}\)= 125o
c) Vì AD là tia phân giác của \(\widehat{BAC}\)
=> \(\widehat{BAD}\)= \(\widehat{\frac{BAC}{2}}=\frac{80^0}{2}=40^0\)
Xét tam giác ABD
Ta có:\(\widehat{ADB}\)= \(\widehat{BAD}\)+ \(\widehat{ABD}\)+ \(\widehat{ADB}\)= 180o( định lí tổng ba góc của tam giác )
hay \(40^0+45^0+\text{}\text{}\widehat{ADB}=180^0\)
=> \(\widehat{ADB}=180^0-40^0+45^0\)
=>\(\widehat{ADB}=85^0\)
Vậy \(\widehat{ADB}=85^0\)
Vì \(\widehat{ADC}\)là góc ngoài của tam giác ABD tại đỉnh D
Ta có: \(\widehat{ADC}\)= \(\widehat{ADB}+\widehat{ABD}\)
hay \(\widehat{ADC}\)= \(40^0+45^0\)
=> \(\widehat{ADC}\)= \(85^0\)
Vậy \(\widehat{ADC}\)= \(85^0\)
# Chúc bạn học tốt #
Hỡi ông bà qua lại cho con mấy