K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 2 2017

Bạn tự vẽ hình nghen

Vì AD là phân giác của \(\widehat{BAC}\) nên \(\widehat{BAD}=\widehat{DAC}=30\) độ

Ta có SABD=\(\frac{1}{2}\times AB\times AD\times\sin\widehat{BAD}\) (1)

SADC=\(\frac{1}{2}\times AD\times AC\times\sin\widehat{DAC}\) (2)

SABC=\(\frac{1}{2}\times AB\times AC\times\sin\widehat{BAC}\) (3)

từ (1),(2) và (3) , ta suy ra:\(\frac{1}{2}AD\times\left(AB+AC\right)\times\sin30=AB\times AC\times\sin60\)

\(\Rightarrow AD\times\frac{1}{2}\times12\sqrt{3}=96\times\frac{\sqrt{3}}{2}\)\(\Rightarrow AD=8\)

Vậy AD=8(đvd)

17 tháng 2 2017

á chết đoạn kia thiếu 1 phần 2 bạn tự thế vào tính nghen

17 tháng 2 2017

????

18 tháng 4 2016

Khó

19 tháng 4 2016

Dùng Ta-lét đi

28 tháng 4 2016

a

gốc BAD=30*; góc ACB=30*

b

chứng minh ▲KCB=▲ABC 

=>> AB=CK

chứng minh tương tự như câu b

d

xét ▲ABC vuông tạ A => cos60*=AB/BC

=>> BC=2AB

24 tháng 4 2016

D C H B A

Mình nói tóm tắt thôi nhé!

a) chứng minh được tam giác ABD = tam giác HBD (cạnh huyền - góc nhọn) => AD = DH (2 cạnh tương ứng)

b) tam giác HDC vuông tại H nên DC là cạnh lớn nhất => DC > DH; mà DH = AH (c/m trên) => DC > AD

c) Mình chưa nghĩ rabucminh

 

24 tháng 4 2016

Câu c là tính HC nhé bạn!

c) Tính BC bằng cách dùng định lí pytago trong tam giác ABC, ta có: BC = 10cm

BH + HC = BC = 10cm

BH = AB = 6cm

=> HC = 10 - 6 = 4 cm

Chúc bạn học tốt!hihi

26 tháng 4 2016
 
  •  
  • MÔN ĐẠI CƯƠNG
  • ÔN THI ĐẠI HỌC
  • TOÁN HỌC
  • NGỮ VĂN
  • ANH VĂN
  • VẬT LÝ
  • HÓA HỌC
  • SINH HỌC
  • LỊCH SỬ
  • ĐỊA LÝ
  • TRUYỆN CỔ TÍCH
  • Sóng - Xuân Quỳnh hot
  • Đàn ghi ta của Lor-ca - Thanh Thảo hot
TOÁN HỌCToán lớp 7

Bài 42 trang 73 sgk toán lớp 7- tập 2

Cập nhật lúc: 08/07/2014 17:21 pm Danh mục: Toán lớp 7

  Chứng minh định lí
  • Bài 38 trang 73 sgk toán lớp 7- tập 2
  • Bài 40 trang 73 sgk toán lớp 7- tập 2
  • Bài 36 trang 72 sgk toán lớp 7- tập 2
  • Bài 42 trang 73 sgk toán lớp 7- tập 2
  • Bài 39 trang 73 sgk toán lớp 7- tập 2

Xem thêm: Tính chất ba đường phân giác của tam giác

  

42. Chứng minh định lí : Nếu tam giác có một đường trung tuyến đồng thời là đường phân giác thì tam giác đó là tam giác cân

Gợi ý : Trong ∆ABC, nếu AD vừa là đường trung tuyến vừa là đường phân giác thì kéo dài AD một đoạn AD1 sao cho DA1 = AD

Hướng dẫn:

Giả sử  ∆ABC có AD là phân giác  và DB = DC, ta chứng minh  ∆ABC  cân tại A

Kéo dài AD một đoạn DA1 = AD

Ta có:   ∆ADC =  ∆A1DC (c.g.c)

Nên 

mà  (gt)

=> 

=>   ∆ACAcân tại C

Ta lại có: AB = A1C ( ∆ADB = ∆A1DC)

              AC = A1C ( ∆ACAcân tại C)

=> AB = AC

Vậy  ∆ABC cân tại A

Tức là: Nếu tam giác có một đường trung tuyến đồng thời là đường phân giác thì tam giác đó là tam giác cân

 

 

 
22 tháng 3 2017

Đáp án là D

21 tháng 4 2017

C. Sông Gianh (Quảng Bình)

Sửa đề; BC=12cm

a: Xét ΔABD có \(\widehat{B}=\widehat{BAD}=60^0\)

nên ΔABD đều

=>BD=AB=6cm

=>BH=3cm

b: Ta có: BD+DC=BC

nên DC=BC-BD=12-6=6(cm)

Xét ΔDAC có DA=DC

nên ΔDAC cân tại D

c: Xét ΔABC có 

AD là đường trung tuyến

AD=BC/2

Do đó: ΔABC vuông tại A