K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 10 2017

Hình pn tự vẽ.

a) Ta có G đối xứng với E qua D \(\Rightarrow ED=GD\)

Mà D là trung điểm của cạnh AC\(\Rightarrow AD=CD\)

\(\Rightarrow\) AECG là hình bình hành(2 đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường)

\(\widehat{E}=90^0\)

\(\Rightarrow AECG\) là hcn (1)

b) Tương tự (1) cm được AEBH là hcn (2)

\(\Rightarrow HA//BE\)

Từ \(\left(1\right)\Rightarrow AG//CE\)

Theo tiên đề ơ clit \(\Rightarrow H,A,G\) thẳng hàng

c) Từ \(\left(1\right)\Rightarrow\widehat{C}=\widehat{G}=90^0\)(3)

Từ \(\left(2\right)\Rightarrow\widehat{H}=\widehat{B}=90^0\)(4)

Từ \(\left(3\right),\left(4\right)\) =>BCGH là hcn (tứ giác có 4 góc vuông là hình chữ nhật)

3 tháng 11 2017

tự kẻ hình nhé ,ko thì có j ib mk kẻ hộ cx dk ak

b )xét tứ giác hbea có 2 đường chéo he và ba giao tại f 

mà f là trung điểm của he ,f là trung điểm của ba 

=>  hbea là hbh => hb //ae ;hb = ae                              (1)

 xét tứ giác aecg có ge và ca là 2 đường chéo giao tại d 

mà d là tủng điểm của ge ;d là trung diểm của ca 

=> aecg là hbh => cg = ae ;cg // ae                       (2) 

từ (1) và (2) => hb//cg ;hb=cg => hbcg lag hbh 

có ae //cg mà ae vuông góc với bc =. bc vuông góc với cg => bcg = 90 độ mà hbcg lag hbh => hbcg là hcn 

23 tháng 10 2017

a. Ta có :Vì G đối xứng E qua D nên D là trung điểm EG

Xét tứ giác AGCE có : AC , EG là hai đường chéo

Mà AC cắt EG tại trung điểm mỗi đường

Do đó AGCE là hình bình hành .

Lại có : AE \(\perp\) BC => Góc AEC = 90 độ

Vậy AGCE là hình chữ nhật

b. Ta có : Vì H đối xứng với E qua F nên F là trung điểm HE

Xét tứ giác HAEB có : 2 đường chéo AB , HE

Mà AB cắt HE tại trung điểm mỗi đường

Do đó HAEB là hình bình hành

Lại có : góc AEB = 90 độ

=> HAEB là hình chữ nhật

=> Góc HAE = 90 độ

Mà ta có : AGCE là hình chữ nhật

=> Góc GAE = 90 độ

=> Góc HAE + Góc GAE = 90 độ

Hay góc HAE và góc GAE kề bù

=> H , A , G thẳng hàng

23 tháng 10 2017

Giúp mình nhớ anh em

26 tháng 12 2021

a: Xét tứ giác AFCH có

E là trung điểm của AC

E là trung điểm của FH

Do đó: AFCH là hình bình hành

mà \(\widehat{AHC}=90^0\)

nên AFCH là hình chữ nhật

14 tháng 12 2021

a) Tứ giác AHCE có 

     AD = DC

     HD = DE

=> AHCE là hình bình hành

     H =90°

=> AHCE là hình chữ nhật

b) Vì ∆ABC cân tại A

    =>AB = AC

Mà AC = HE (AHCE là hình chữ nhật)

=> AB = HE

Mình mới làm tới câu b thôi

 

 

28 tháng 12 2023

10 tháng 12 2020

a) Xét tứ giác EDCB có ED//BC(gt)

nên EDCB là hình thang có hai đáy là ED và BC(Định nghĩa hình thang)

Hình thang EDCB có \(\widehat{B}=\widehat{DCB}\)(hai góc ở đáy của ΔABC cân tại A)

nên EDCB là hình thang cân(Dấu hiệu nhận biết hình thang cân)

b) Xét tứ giác AKCH có 

D là trung điểm của đường chéo AC(gt)

D là trung điểm của đường chéo HK(H và K đối xứng nhau qua D)

Do đó: AKCH là hình bình hành(Dấu hiệu nhận biết hình bình hành)

Hình bình hành AKCH có \(\widehat{AHC}=90^0\)(AH⊥BC)

nên AKCH là hình chữ nhật(Dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật)

c) Xét ΔABC cân tại A có AH là đường cao ứng với cạnh đáy BC(gt)

nên AH là đường trung tuyến ứng với cạnh BC(Định lí tam giác cân)

⇒H là trung điểm của BC

hay HB=HC

mà HC=AK(Hai cạnh đối trong hình chữ nhật AHCK)

nên BH=AK

Xét ΔABC có 

H là trung điểm của BC(cmt)

D là trung điểm của AC(gt)

Do đó: HD là đường trung bình của ΔABC(Định nghĩa đường trung bình của tam giác)

⇒HD//AB và \(HD=\dfrac{AB}{2}\)(Định lí 2 về đường trung bình của tam giác)(1)

Xét ΔABC có 

D là trung điểm của AC(gt)

DE//BC(gt)

Do đó: E là trung điểm của AB(Định lí 1 về đường trung bình của tam giác)

\(AE=\dfrac{AB}{2}\)(2)

Từ (1) và (2) suy ra HD//AE và HD=AE

Xét tứ giác AEHD có 

HD//AE(cmt)

HD=AE(cmt)

Do đó: AEHD là hình bình hành(Dấu hiệu nhận biết hình bình hành)

⇒Hai đường chéo AH và ED cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường(Định lí hình bình hành)

mà AH cắt ED tại F

nên F là trung điểm chung của AH và ED

Xét tứ giác AKHB có 

AK//HB(AK//HC, B∈HC)

AK=HB(cmt)

Do đó: AKHB là hình bình hành(Dấu hiệu nhận biết hình bình hành)

⇒Hai đường chéo AH và BK cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường(Định lí hình bình hành)

mà F là trung điểm của AH(cmt)

nên F là trung điểm của BK(đpcm)