Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nối A với D; B với N
+) Xét tam giác NMA và NBM có chung chiều ao hạ từ N xuống AB; AM = BM
=> S(NMA) = S(NBM)
=> chiều cao hạ từ A xuống MN = Chiều cao hạ từ B xuống MN ( vì chung đáy MN)
=> S(AND) = S(BND) ( Vì chung đáy ND)
+) Xét tam giác DCN và DAN có chung chiều cao hạ từ D xuống AC; đáy CN = 1/2 đáy AN
=> S(DCN) = 1/2 S(DAN)
=> S(DCN) =1/2 S(BND) => S(DCN) = S(BCN) => đáy BC = CD ( vì chung chiều cao hạ từ N xuống BC)
Bài làm
a.
Xét tam giác ABC có: AB = AC ==> tam giác ABC cân tại A
Xét tam giác BHC và tam giác CKB có:
\(\widehat{BHC}=\widehat{CKB}=90^0\)
\(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\)( tam giác ABC cân tại A)
BC là cạnh chung
Vậy tam giác BHC = tam giác CKB (ch.gn)
\(\Rightarrow\)BH = CK (2 cạnh tương ứng)
Ta có hình vẽ :
Kí hiệu diện tích là S
Vì AB = AC nên chiều cao hạ từ B xuống AC bằng chiều cao hạ từ C xuống AB .
Xét 2 tam giác BCN và MBC
+ Đáy CN = MB
+ Chiều cao hạ từ B xuống CN bằng chiều cao hạ từ C xuống BM
=> S.BCN = S.MBC
Mà 2 tam giác này lại có chung đáy BC nên chiều cao hạ từ N xuống BC bằng chiều cao hạ từ M xuống BC
Xét 2 tam giác BDN và MBD ta có :
+ Chung đáy BD
+ Chiều cao hạ từ N xuống BD bằng chiều cao hạ từ M xuống BD .
=> S.BDN = S.MBD
Mà 2 tam giác này lại có chung chiều cao hạ từ B xuống DN , MD
=> Đáy MD = DN
viết đề thiếu rồi bạn ơi