Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, tam giác ABC có : ^B = ^C
=> tam giác ABC cân tại A (dh)
=> AB = AC (đn)
xét tam giác ADB và tam giác ADC có : ^B = ^C (gt)
^BAD = ^CAD do AD là pg của ^BAC (gt)
=> tam giác ADB = tam giác ADC (g-c-g)
b, tam giác ADB = tam giác ADC (Câu a)
=> ^ADB = ^ADC (đn)
mà ^ADB + ^ADC = 180 (kb)
=> ^ADB = 90
=> AD _|_ BC
=> AD là đcao của tam giác ABC
a: Xét ΔADC có góc ADB là góc ngoài tại đỉnh D
nên \(\widehat{ADB}=\widehat{DAC}+\widehat{C}\)
Xét ΔADB có góc ADC là góc ngoài tại đỉnh D
nên \(\widehat{ADC}=\widehat{DAB}+\widehat{B}=\widehat{DAC}+\widehat{B}\)
\(\widehat{ADC}-\widehat{ADB}\)
\(=\widehat{DAC}+\widehat{B}-\widehat{DAC}-\widehat{C}\)
\(=\widehat{ABC}-\widehat{ACB}\)
b: Vì AD và AE là hai tia phân giác của hai góc kề bù
nên AD vuông góc AE
=>ΔDAE vuông tại A
ΔDAE vuông tại A
=>\(\widehat{AEB}+\widehat{ADB}=90^0\)
=>\(\widehat{AEB}+\left(\dfrac{1}{2}\widehat{BAC}+\widehat{C}\right)=\dfrac{1}{2}\widehat{BAC}+\dfrac{1}{2}\widehat{ABC}+\dfrac{1}{2}\widehat{ACB}\)
=>\(\widehat{AEB}=\dfrac{1}{2}\widehat{BAC}+\dfrac{1}{2}\widehat{ABC}+\dfrac{1}{2}\widehat{ACB}-\dfrac{1}{2}\widehat{BAC}-\widehat{C}\)
=>\(\widehat{AEB}=\dfrac{1}{2}\left(\widehat{ABC}-\widehat{ACB}\right)\)
cm dc câu a thui ^^
gọi góc ADB là góc D1 góc ADC là góc D2
xét ta.giác ABD có :góc B+D1+1/2 góc BAC=180 độ(1)
xét ta.giác ADC có :góc C+D2+1/2 góc BAC=180 độ(2)
trừ lần lượt 2 vế của đẳng thức 1 và 2 ta có : góc B+D1+1/2 góc BAC -(góc C+D2+1/2 góc BAC)=180-180
<=>góc B+D1- góc C - D2=0
<=>góc B - góc C= D2 - D1
a: \(\widehat{ADB}=\widehat{C}+\widehat{CAD}\)(tính chất góc ngoài)
b: Xét ΔABD và ΔACD có
AB=AC
\(\widehat{BAD}=\widehat{CAD}\)
AD chung
Do đó: ΔABD=ΔACD
Suy ra: \(\widehat{ADB}=\widehat{ADC}\)
c: Ta có: ΔABC cân tại A
mà AD là đường phân giác
nên AD là đường cao