K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 5 2021

A B C

giả sử tam giác ABC vuông tại A

Theo định lí Pytago ta có : \(BC^2=AB^2+AC^2\Rightarrow25=16+9\)* đúng *

Vậy giả sử là đúng hay tam giác ABC vuông tại A ( đpcm ) 

12 tháng 5 2021

A B C D E F

a, Xét \(\Delta ABC\) có: 

\(BC^2=5^2=25\)

\(AB^2+AC^2=3^2+4^2=25\)

\(\Rightarrow BC^2=AB^2+AC^2\)

\(\Rightarrow\Delta ABC\) vuông tại A  (định lí Pytago đảo)   (đpcm)

b, Ta có: \(\widehat{BAD}=90^o\) (vì \(\Delta ABC\) vuông tại A)

              \(\widehat{BED}=90^o\) (vì \(DE\perp BC\) tại E)

\(\Rightarrow\widehat{BAD}=\widehat{BED}=90^o\)

Xét \(\Delta ABD\) và \(BDE\) có:

\(\widehat{BAD}=\widehat{BED}=90^o\) (chứng minh trên)

BD cạnh chung

\(\widehat{ABD}=\widehat{DBE}\) (vì BD là tia phân giác của \(\widehat{ABC}\))

\(\Rightarrow\Delta ABD=\Delta EBD\)(cạnh huyền - góc nhọn)

\(\Rightarrow AD=DE\) (2 cạnh tương ứng)   (đpcm)

c, Ta có: \(\widehat{DAF}=90^o\) (vì kề bù với \(\widehat{BAD}=90^o\))

              \(\widehat{CED}=90^o\) (vì \(DE\perp BC\) tại E)

\(\Rightarrow\widehat{DEC}=\widehat{DAF}\)

Xét \(\Delta ADF\) và \(\Delta CDE\) có:

\(\widehat{DEC}=\widehat{DEF}\) (chứng minh trên)

AD = DE (vì \(\Delta ADF=\Delta EDC\))

\(\widehat{ADF}=\widehat{CDE}\) (2 góc đối đỉnh)

\(\Rightarrow\Delta ADF=\Delta EDC\left(g.c.g\right)\)   (đpcm)

4 tháng 4 2016

b) 

do tam giác ABC  vuông tại A , mà ta có : D nằm giữa A , B  , suy ra : AD + DB = AB 

suy ra : 3 + DB  = 4 

suy ra : DB = 4-3=1 (cm)

Theo giả thiết ta có : AC =3 (cm)

và AB = 3 (cm) 

suy ra : tam gác : ADC vuông cân tại A 

vậy  : góc ACD = góc ADC ( 2 góc ở đáy bằng nhau ) 

c )

nối M với D 

Xét tam giác ADM  và tam giác ACM  có :

góc DAM = góc CAM ( AM tia p/g của góc A )

AM cạnh chung 

AB = AC ( c/m câu a )

suy ra : tam giác ADM = tam giác ACM ( c-g-c)

suy ra :MD = MC ( 2 cạnh tương ứng )

xin lỗi nha tui ms làm đc vậy thôi mà không biết có đúng ko nữa 

nếu sai thì xl bn nha

17 tháng 4 2016

ngu 

a) xét tam giác abc có bc^2=ac^2+ab^2 (định lý pi-ta-go )

5^2=3^2+4^2

25=9+16

vậy tam giác abc là tam giác vuông

2 câu còn lại tự túc

a) Ta có : AB2 = 52 = 25 cm

Mà AC2 + BC2 = 42 + 32 = 15 + 9 = 25cm

=> AB2 = AC2 + BC2 

=> ∆ABC vuông tại C 

b) Xét ∆ vuông ACE và ∆ vuông AKE ta có : 

AE chung 

CAE = BAE ( AE là phân giác CAB )

=> ∆ACE = ∆AKE ( ch-gn)

=> AC = AK = 3cm

Mà AK + KB = AC 

=> KB = 5 - 3 = 2cm

c ) Xét ∆ vuông KEB ta có :

KE < EB ( Quan hệ giữa cạnh huyền và cạnh góc vuông) 

Mà ∆ACE = ∆AKE (cmt)

=> CE = EK 

=> EC< EB 

d) Vì ∆ACE = ∆AKE (cmt)

=> AC = AK 

=> ∆ACK cân tại A 

Xét ∆ vuông ECD và ∆ vuông CKB ta có : 

CE = EK (cmt)

KEB = CED ( đối đỉnh) 

=> ∆ECD = ∆CKB (cgv -gn)

=> CD = KB ( tương ứng) 

Mà AC + CD = AD 

AK + KB = AB 

=> AD = AB 

=> ∆ABD cân tại A

Vì ∆ACK cân tại A (cmt)

=> ACK = \(\frac{180°\:-\:CaB}{2}\)

Vì ∆ABD cân tại A 

=> ADC = \(\frac{180°\:-\:CAB}{2}\)

=> ADC = ACK 

Mà 2 góc này ở vị trí đồng vị 

=> CK //DB 

19 tháng 7 2019

A B C E K

a, AB = 5 => AB^2 = 5^2 = 25

AC = 3 => AC^2 = 3^2 = 9

BC = 4 => BC^2 = 4^2 = 16

=> AC^2 + BC^2 = 9 + 16 = 25 = AB^2

=> tam giác ABC vuông tại C (đl Pytago đảo)

b, 

a) Ta có : 

BC2 = 25cm

AC2 + AB2 = 9 + 16 = 25cm

=> BC2 = AB+ AC2

=> ∆ABC vuông tại C 

b) Xét ∆ vuông CAE và ∆ vuông KAE ta có :

AE chung 

CAE = KAE ( AE là phân giác )

=> ∆CAE = ∆KAE (ch-gn)

=> AC = AK = 3cm

Mà AK + KB = AB

=> KB = 2cm 

c) Vì ∆CAE = ∆KAE (cmt)

=> CE = EK 

Xét ∆ vuông KEB ta có : 

EK > EB ( Trong ∆ vuông cạnh góc vuông luôn luôn nhỏ hơn cạnh huyền)

Mà EK = CE 

=> CE< EB