K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: Xét ΔAEF có

AM vừa là đường cao, vừa là phân giác

=>ΔAEF cân tại A

b:Kẻ BH//CF

=>góc BHE=góc AFE

=>góc BHE=góc BEH

=>BH=BE

Xét ΔMHB và ΔMFC có

góc MBH=góc MCF

MB=MC

góc BMH=góc CMF

=>ΔMHB=ΔMFC

=>BH=CF=BE

14 tháng 1 2017

bài vd nè

Gọi H là chân đường vuông góc hạ từ M xuống tia phân giác ^BAC. Tam giác ADE có AH vừa là phân giác vùa là đường cao nên cân tại A. 
Qua B vẽ BF//CE (F thuộc DE) => tam giác BDF cân tại B => BD = BF (1) 
Mặt khác xét 2 tam giác BMF và CME có : BM = CM; ^BMF = ^CME ( đối đỉnh); ^MBF = ^MCE ( so le trong) => tam giác BMF = tg CME => BF = CE (2) 
Từ (1) và (2) => đpcm

k mk nhé đề là 

Cho tam giác ABC có AB<AC. Từ trung điểm M của BC kẻ đường thẳng vuông góc với tia Pg góc A cắt AB, AC tai D,E?

C/m BD=CE

k mk nhé các bạn

9 tháng 8 2017

a) Xét 2 tam giác EAn và nà, có:

         Góc ANE = góc ANF = 90 độ ( góc vuông )

         AN cạnh chung

        Góc EAN = góc NAF ( tia phân giác)

=>   Tam giác AEN = tam giác AFN ( g-c-g )

=>   AE = AF

b)  Kẻ BH // với CF

=> Góc HBM = góc MCF ( so le trong)

Xét 2 tam giác BHM và MCF, có:

BM = MC ( trung điểm )

Góc BMH = góc FMC ( đối đỉnh )

Góc HBM = góc MCF ( cmt )

=> Tam giác BMH = tam giác CMF ( g-c-g)

=> BH = CF ( 2 cạnh tương ứng )

Ta có: Góc BHE = góc AFN ( đồng vị )

mà Góc AFN = góc AEN

=> Góc BHE = góc AEN

=> Tam giác BEH cân tại B

=> BE = BH

mà BH = CF (cmt)

=> BE = CF.

28 tháng 6 2016

tự lam nhé