Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) \(AB< AC\Rightarrow\widehat{ACB}< \widehat{ABC}\Leftrightarrow\widehat{BCD}< \widehat{CAD}\)
(vì \(\widehat{ACB}+\widehat{CAD}=\widehat{ABC}+\widehat{DAB}=90^o\))
b) Dễ dàng chứng minh được \(\Delta CDA=\Delta CEB\left(g.c.g\right)\)
suy ra \(CA=CB\)(hai cạnh tương ứng)
do đó tam giác \(ABC\)cân tại \(C\).
c) \(H\)là giao hai đường cao của tam giác \(ABC\)nên \(H\)là trực tâm tam giác \(ABC\)nên \(CH\perp AB\).
Mà tam giác \(ABC\)cân tại \(C\)nên \(CH\)là đường cao đồng thời cũng là đường trung trực của \(AB\).
d) \(\Delta CDA=\Delta CEB\Rightarrow CD=CE\Rightarrow\Delta CDE\)cân tại \(C\).
Do đó \(\widehat{CDE}=\frac{180^o-\widehat{ECD}}{2}\).
Tương tự cũng có \(\widehat{ABC}=\frac{180^o-\widehat{ACB}}{2}\)
suy ra \(\widehat{CDE}=\widehat{ABC}\)mà hai góc này ở vị trí trong cùng phía nên \(DE//BA\).
Xét tam giác ABC có : góc ABC + góc ACB + góc BAC = 180 (đl)
góc BAC = 80(Gt); góc ABC = 60 (gt)
=> góc ACB = 180 - 80 - 60 = 40
=> góc ACB < góc ABC < góc BAC ; tam giác ABC
=> AB < AC < BC (đl)
b, xét tam giác ABE và tam giác DBE có : BE chung
AB = BD (gt)
góc ABE = góc DBE do BE là phân giác của góc ABC (gt)
=> tam giác ABE = tam giác DBE (c-g-c)
c, xét tam giác BAD có : AB = BD (gt) => tam giác BAD cân tại B (đn)
mà góc ABC = 60 (gt)
=> tam giác BAD đều (tc)
=> AD = AB (Đn)
BE là phân giác của góc ABC (Gt) => góc ABE = 1/2.góc ABC mà góc ABC = 60 (gt)
=> góc ABE = 12.60 = 30
Xét tam giác ABE có : góc ABE + góc AEB + góc BAE = 180 (đl)
góc BAE = 80 (gt)
=> góc AEB = 180 - 80 - 30 = 70
=> góc AEB < góc BAE ; tam giác BAE
=> AB < BE hay AD < BE (đl)
d, không biết
a: Xét ΔABD và ΔACD có
AB=AC
\(\widehat{BAD}=\widehat{CAD}\)
AD chung
Do đó: ΔABD=ΔACD
1/
a/ Ta có AB < BC (5cm < 6cm)
=> \(\widehat{ACB}< \widehat{A}\)(quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong tam giác)
Mà \(\widehat{ACB}=\widehat{ABC}\)(\(\Delta ABC\)cân tại A)
=> \(\widehat{ABC}< \widehat{A}\)
b/ \(\Delta ADB\)và \(\Delta ADC\)có: AB = AC (\(\Delta ABC\)cân tại A)
\(\widehat{BAD}=\widehat{DAC}\)(AD là tia phân giác \(\widehat{BAC}\))
Cạnh AD chung
=> \(\Delta ADB\)= \(\Delta ADC\)(c. g. c) (đpcm)
c/ Ta có \(\Delta ABC\)cân tại A
=> Đường cao AD cũng là đường trung tuyến của \(\Delta ABC\)
và G là giao điểm của hai đường trung tuyến AD và BE của \(\Delta ABC\)
=> CF là đường trung tuyến thứ ba của \(\Delta ABC\)
=> F là trung điểm AB (đpcm)
d/ Ta có G là giao điểm của ba đường trung tuyến AD, BE và CF của \(\Delta ABC\)
=> G là trọng tâm \(\Delta ABC\)
và D là trung điểm BC (vì AD là đường trung tuyến của \(\Delta ABC\))
=> \(BD=DC=\frac{BC}{2}=\frac{6}{2}=3\)(cm)
Áp dụng định lý Pitago vào \(\Delta ADB\)vuông tại D, ta có: AD = 4cm (tự tính)
=> \(AG=\frac{2}{3}AD=\frac{2}{3}.4=\frac{8}{3}\)(cm)
Áp dụng định lý Pitago vào \(\Delta ADC\)vuông tại D, ta có:
\(BG=\sqrt{BD^2+GD^2}\)
=> \(BG=\sqrt{3^2+\left(\frac{8}{3}\right)^2}\)
=> \(BG=\sqrt{9+\frac{64}{9}}\)
=> \(BG=\sqrt{\frac{145}{9}}\)
=> BG \(\approx\)4, 01 (cm)
tự vẽ hình
a) xét tam giác ABD và tam giác AED có:
AB=AE (gt)
góc A1 = góc A2 ( AD là p/giác của góc A)
AD chung
=> tam giác ABD = tam giác AED
câu d) mới hok hồi sáng giờ mk chưa bít vận dụng hết hì để xem lại bài đã mk giải cho
5 )
tự vẽ hình nha bạn
a)
Xét tam giác ABM và tam giác ACM có :
AM cạnh chung
AB = AC (gt)
BM = CM (gt)
suy ra : tam giác ABM = tam giác ACM ( c-c-c)
suy ra : góc BAM = góc CAM ( 2 góc tương ứng )
Hay AM là tia phân giác của góc A
b)
Xét tam giác ABD và tam giác ACD có :
AD cạnh chung
góc BAM = góc CAM ( c/m câu a)
AB = AC (gt)
suy ra tam giác ABD = tam giác ACD ( c-g-c)
suy ra : BD = CD ( 2 cạnh tương ứng)
C) hay tam giác BDC cân tại D
đề bài sai ạ cảm ơn mn
đê sai bạn có thể nhấn sửa nội dung mà