K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 3 2016

A B C M I 1 2

Trên tia  \(AM\)  của tam giác \(ABC\) lấy điểm \(I\)  sao cho  \(AM=IM\)

Ta có:  \(AM=IM\)  (theo giả thiết)

      góc  \(M_1\)  \(=\)  góc  \(M_2\) (đối đỉnh)

          \(MC=MB\)  (do  \(M\)  là trung điểm của  \(BC\))

nên  \(\Delta AMC=\Delta IMB\)  \(\left(cgc\right)\)

suy ra  góc  \(MAC\)  \(=\)  góc  \(MIB\)  (hai góc tương ứng)

Do đó,  \(BI=AC>AB\)

Khi đó, xét  \(\Delta ABI\)  có   \(BI>AB\)  

nên  góc  \(BAI\)  \(>\)  góc  \(BIA\)

\(\Leftrightarrow\)  góc  \(BAM\)   \(>\)  góc  \(MAC\)

30 tháng 5 2020

em chịu

a: Xét ΔABC có AB<AC<BC

nên góc C<góc B<góc A

b: Xét ΔCDB có

CA,DK là trung tuyến

CA cắt DK tại M

=>M là trọng tâm

=>CM=2/3CA=16/3(cm)

c: Gọi giao của d với AC là N

d là trung trực của AC

=>d vuông góc AC tại N và N là trung điểm của AC

=>QN//AD

Xét ΔCAD có

N là trung điểm của AC

NQ//AD

=>Q là trung điểm của CD

Xét ΔCDB có

BQ là trung tuyến

M là trọng tâm

=>B,M,Q thẳng hàng

11 tháng 8 2023

a, Ta có: AB < AC < BC

=> C < B< A

b, Xét tam giác BCD có CA và DK là đường trung tuyến

CA cắt DK tại M

=> M là trọng tâm tam giác BCD

=> MC= 2/3 AC= 2/3.8= 16/3 cm

c, Xét tam giác ABC và tam giác ADC có:

AB = AD

BAC= DAC= 90°AC chung

=> tam giác ABC = tam giác ADC (c.g.c)

=> ACB= ACD (2 góc tương ứng) và BC = DC ( 2 cạnh tương ứng) (1)

KQ là đường trung trực của AC

=> KQ vuông góc với AC tại E

Xét tam giác KCE và tam giác QCE có:

KCE= QCE

EC chung

KEC= QEC=90°

=> tam giác KCE = tam giác QCE (gcg)

=> KC = QC (2 cạnh tương ứng) (2)

Mà K là trung điểm BC (3)

Từ (1), (2) và (3) suy ra Q là trung điểm của DC

Xét tam giác BCD có M là trong tâm

=> M thuộc đường trung tuyến BQ

=> B, M, Q thẳng hàng

15 tháng 7 2015

kho biết