K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 12 2023

em lớp 6 ko bt làm

 

23 tháng 12 2023

em lớp 5 cũng ko biết làm

26 tháng 6 2021

a) Có: AB = AC (GT)

=> Tam giác ABC cân tại A

Xét tam giác ABM và tam giác ACM:

AB = AC (GT)

Góc B = Góc C (Tam giác ABC cân tại A)

BM = CM (GT)

=> Tam giác ABM = Tam giác ACM (c - g - c)

b) Tam giác ABM = Tam giác ACM (cmt)

=> Góc BAM = Góc CAM (2 góc tương ứng)

=> AM là phân gicacs của góc BAC

c) Tam giác ABM = Tam giác ACM (cmt)

=> Góc AMB = Góc AMC (2 góc tương ứng)

Mà 2 góc này là 2 góc kề bù

=> Góc AMB = Góc AMC = 180 độ : 2 = 90 độ

=> AM vuông góc với BC

 

26 tháng 6 2021

a) Có: AB = AC (GT)

=> Tam giác ABC cân tại A

Xét tam giác ABM và tam giác ACM:

AB = AC (GT)

Góc B = Góc C (Tam giác ABC cân tại A)

BM = CM (GT)

=> Tam giác ABM = Tam giác ACM (c - g - c)

b) Tam giác ABM = Tam giác ACM (cmt)

=> Góc BAM = Góc CAM (2 góc tương ứng)

=> AM là phân gicacs của góc BAC

c) Tam giác ABM = Tam giác ACM (cmt)

=> Góc AMB = Góc AMC (2 góc tương ứng)

Mà 2 góc này là 2 góc kề bù

=> Góc AMB = Góc AMC = 180 độ : 2 = 90 độ

=> AM vuông góc với BC

a: Xét ΔABM và ΔACM có 

AB=AC

AM chung

BM=CM

Do đó: ΔABM=ΔACM

b: Ta có: ΔABC cân tại A

mà AM là đường trung tuyến

nên AM là đường cao

c: Xét tứ giác ABMH có 

I là trung điểm của AM

I là trung điểm của BH

Do đó: ABMH là hình bình hành

Suy ra; AH//BM

hay AH//BC

12 tháng 11 2017

A B C M N

a, xét tam giác ABM và tam giác ACM có:

AB=AC

AM chung

BM=CM

=> tam giác ABM= tam giác ACM (c.c.c)

b,

Tam giác ABM= tam giác ACM => góc BAM= góc CAM

=> AM là tia phân giác của góc BAC

c, AM là tia phân giác của góc BAC => AN là tia phân giác của góc BAC

=> A, M, N thẳng hàng

15 tháng 11 2023

còn thiếu câu b là tia AM nằm giữa 2 toa AB và AC nữa nhé

27 tháng 12 2021
Giúp mình bài này đi mà :
9 tháng 12 2016

bạn tự vẽ hình

a, xét tam giác ABM và tam giác ACM có :

AB=AC (gt)

MB=MC (gt)

AM là cạch chung

suy ra tam giác ABM =tam giác ACN (c.c.c)

b, Vì tam giác ABM = tam giác ACN (câu a)

suy ra góc M1= góc M2 (2 góc tương ứng)

mà M1+M2=180 ( 2 góc kề bù)

suy ra : M1=M2= 90 

suy ra AM vuông góc BC

c, Vì tam giác ABM = tam giác ACM (câu a)

suy ra : A1=A2 ( 2 góc tương ứng)

suy ra: AM là phân giác góc BAC

9 tháng 12 2016

bn vẽ hình giùm mik nha

a) xét tam giác ABM và tam giác ACM có:

AM cạnh chung

BM=MC(M trđ BC)

AB=AC(gt)

Nên tam giác ABM = tam giác ACM(ccc)

b) Từ c/m a có: tam giác ABM=tam giác ACM => góc AMB = góc AMC mà AMB+AMC=180 độ(kề bù)

hay 2.AMB=180 độ => AMB=90 độ => AM vuông BC

c) Có tam giác ABM = tam giác ACM => BAM=CAM kết hợp AM nằm giữa AB và AC => AM p/g BAC