K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 12 2021

cứu emm

 

7 tháng 1 2022

Còn cái nịt

a: Xét ΔABM và ΔACM có 

AB=AC

AM chung

BM=CM

Do đó: ΔABM=ΔACM

b: Ta có: ΔABC cân tại A

mà AM là đường trung tuyến

nên AM là đường cao

c: Xét tứ giác ABMH có 

I là trung điểm của AM

I là trung điểm của BH

Do đó: ABMH là hình bình hành

Suy ra; AH//BM

hay AH//BC

7 tháng 9 2021
A: Ta có tam giác ABC cân tại A. =>AB=AC(2cạnh tương ứng) Xét tam giác ABH và tam giác ACH có: AB:Cạnh chung GÓC BAH= GÓC CAH(Theo bài ra) AB=AC(Cmt) =>Tam giác ABH=Tam giác ACH(c.g.c) Phần B thì nghỉ dịch nhiều quá nên mk ko biết nó đối theo hướng nào nên ko làm đc. Sorry bn😪 CHÚC BN HOK TỐT.😍
13 tháng 5 2018

a)

Xét \(\Delta ABH\)và \(\Delta ACH\)có :

\(AB=AC\left(GT\right)\) (1)

\(BH=CH\)( Vì H là trung điểm của BC ) (2)

\(AH\): Cạnh chung      (3)

Từ (1);(2) và (3)

\(\Rightarrow\Delta ABH=\Delta ACH\left(c.c.c\right)\)

=>  \(\Rightarrow\widehat{BAH}=\widehat{CAH}\)( Cặp góc tương ứng)

=> AH là đường phân giác

Vì AB = AC (GT)

=> \(\Delta BAC\)cân

Xét \(\Delta BAC\)có :

\(\widehat{BAH}=\widehat{CAH}\)

=> AH là đường cao của tam giác

( vì trong 1 tam giác cân đường phân giác ứng với cạnh đáy đồng thời là đường cao)

\(\Rightarrow AH\perp BC\)

Ta có : H là trung điểm của BC 

Mà BC = 8cm

=> HB=HC = 4cm

Áp dụng định lí Py-ta-go cho tam giác vuông BHA có :

\(AB^2=AH^2+BH^2\)

\(\Rightarrow5^2=AH^2+4^2\)

\(\Rightarrow25=AH^2+16\)

\(\Rightarrow AH^2=25-16\)

\(\Rightarrow AH^2=9\)

\(\Rightarrow AH=\sqrt{9}\)

\(\Rightarrow AH=3cm\)

Câu b chứng minh cái gì vậy bạn .

13 tháng 5 2018

AH=3cm

1. Cho ∆ABC vuông tại A (AB < AC). Vẽ tia BD là phân giác của góc ABC (D ∈ AC). Trên cạnh BC lấy điểm E sao cho BA = BE.a. Chứng minh: ∆BAD = ∆BEDb. Từ A kẻ AH ⊥ BC tại H. Chứng minh: AH // DEc. Trên tia đối của tia ED lấy điểm K sao cho ED = EK. Chứng minh: Góc EKC = góc ABC2.Cho tam giác ABC vuông tại A. Trên cạnh BC lấy điểm E sao cho BE = BA. Phân giác góc B cắt AC tại D. a. Chứng minh ∆ABD = Đồng ý∆EBD...
Đọc tiếp

1. Cho ∆ABC vuông tại A (AB < AC). Vẽ tia BD là phân giác của góc ABC (D ∈ AC). Trên cạnh BC lấy điểm E sao cho BA = BE.

a. Chứng minh: ∆BAD = ∆BED

b. Từ A kẻ AH ⊥ BC tại H. Chứng minh: AH // DE

c. Trên tia đối của tia ED lấy điểm K sao cho ED = EK. Chứng minh: Góc EKC = góc ABC

2.

Cho tam giác ABC vuông tại A. Trên cạnh BC lấy điểm E sao cho BE = BA. Phân giác góc B cắt AC tại D. 

a. Chứng minh ∆ABD = Đồng ý∆EBD và DE ⊥ BC

b. Gọi K là giao điểm của tia ED và tia BA. Chứng minh AK = EC.

c. Gọi M là trung điểm của KC. Chứng minh ba điểm B, D, M thẳng hàng.

3.

Cho tam giác ABC vuông tại A (AB < AC). Trên cạnh BC lấy điểm M sao cho BA = BM. Gọi E là trung điểm AM.

a.Chứng minh: ∆ABE = ∆MBE.

b. Gọi K là giao điểm BE và AC. Chứng minh: KM ⊥ BC,

c. Qua M vẽ đường thẳng song song với AC cắt BK tại F. Trên đoạn thẳng KC lấy điểm Q sao cho KQ = MF. Chứng minh: góc ABK = QMC

4

 

Cho tam giác ABC có AB = AC, lấy M là trung điểm của BC.

a) Chứng minh ∆ABM = ∆ACM

b) Kẻ ME ⊥ AB tại Em kẻ MF ⊥ AC tại F. Chứng minh AE = AF.

c) Gọi K là trung điểm của EF. Chứng minh ba điểm A, K, M thẳng hàng

d) Từ C kẻ đương thẳng song song với AM cắt tia BA tại D. Chứng minh A là trung điểm của BD.

2

4:

a: Xet ΔAMB và ΔAMC có

AM chung

MB=MC

AB=AC
=>ΔAMB=ΔAMC

b: Xet ΔAEM vuông tại E và ΔAFM vuông tại F có

AM chung

góc EAM=góc FAM

=>ΔAEM=ΔAFM

=>AE=AF
c: AE=AF
ME=MF

=>AM là trung trực của EF

mà K nằm trên trung trực của EF

nên A,M,K thẳng hàng

28 tháng 4 2023

4:

a: Xet ΔAMB và ΔAMC có

AM chung

MB=MC

AB=AC
=>ΔAMB=ΔAMC

b: Xet ΔAEM vuông tại E và ΔAFM vuông tại F có

AM chung

góc EAM=góc FAM

=>ΔAEM=ΔAFM

=>AE=AF
c: AE=AF
ME=MF

=>AM là trung trực của EF

mà K nằm trên trung trực của EF

nên A,M,K thẳng hàng