Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, Áp dụng định lý tổng ba góc cho tam giác abc, ta có:
a+b+c=180
thay: 100+20+c=180
suy ra: c=180-(100+20)=60
áp dụng đ/l cạnh đối diện vs góc lớn hơn, ta có:
a>c>b suy ra: bc>ab>ac
b, theo câu a, ta có:
ab>ac
mà:ah vuông góc vs ac
suy ra: hc là hình chiếu của ac
hb là hình chiếu của ab
do đó: hb>hc( t/c đường xiên và hình chiếu của chúng)
- các bạn ơi 1 like nha
Xét tam giác ABC: ^A+^B+^C=180 độ, mà ^A=100 độ \(\Rightarrow\)^B+^C=80 độ
Áp dụng công thức tổng tỉ, ta có: ^B= 80:4.3=60 độ
Vậy ^C=20 độ, từ đó so sánh 3 cạnh của tam giác nha
Từ câu a, ta có: AB<AC (1)
Có HB là hình chiếu của AB (2)
Có HC là hình chiếu của AC (2)
Từ (1) và (2) có HB<HC
a.
Trong tam giác ABS, có: \(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{S}=180\) hay \(100+20+\widehat{S}=180\)
Suy ra: \(\widehat{S}=60\)
Trong tam giác ABC, có: \(\widehat{B}< \widehat{S}< \widehat{A}\)(20<60<100)
Nên AS < AB < BS
b.
Trong tam giác AHS (\(\widehat{H}=90\)), có: AS > AH (cạnh huyền AS)
Trong tam giác AHB (\(\widehat{H}=90\)), có: AB > HB (AB là cạnh huyền)
Mà AS < AB nên AH < HB (đpcm)
^A+^B+^C=1800
⇒1000+200+^C=1800
⇒^C=1800−1000−200=600
⇒^A>^C>^B
Áp dụng quan hệ giữa cạnh và góc đối diện => BC > AB >AC
b) Vì AB>AC nên HB>HC(theo quan hệ giữa đường xiên và hình chiếu)
hok tốt !!!
a)Xét tam giác ABC: \(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180^O\), mà góc A =100 độ ⇒^B+^C=80 độ
Áp dụng công thức tổng tỉ, ta có: ^B= 80:4.3=60 độ
Vậy ^C=20 độ, từ đó so sánh 3 cạnh của tam giác
b) Từ câu trên, ta có: AB<AC (1)
Có HB là hình chiếu của AB (2)
Có HC là hình chiếu của AC (2)
Từ (1) và (2) có HB<HC
a)Xét t/giác ABC có AB>AC
⇒ ACB>ABC(quan hệ giữa góc và cạnh đối diện)
b) Ta có: AB > AC (gt)
⇒ HB > HC (quan hệ giữa hình xiên và đường chiếu của chúng)
a, Áp dụng định lý tổng 3 góc của tam giác vào tam giác ABC có:
\(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180^0\)
\(\Rightarrow100^0+20^0+\widehat{C}=180^0\)
\(\Rightarrow\widehat{C}=180^0-100^0-20^0=60^0\)
\(\Rightarrow\widehat{A}>\widehat{C}>\widehat{B}\)
Áp dụng quan hệ giữa cạnh và góc đối diện \(\Rightarrow BC>AB>AC\)
b) Vì AB>AC nên HB>HC(theo quan hệ giữa đường xiên và hình chiếu)
a: BC=căn 4^2+3^2=5cm
AC<AB<BC
=>góc B<góc C<góc A
b: Xét ΔBAD vuông tại A và ΔBED vuông tại E có
BD chung
góc ABD=góc EBD
=>ΔBAD=ΔBED
c: Xét ΔBEF vuông tại E và ΔBAC vuông tại A có
góc EBF chung
=>ΔBEF đồng dạng với ΔBAC
=>BF=BC
a, Áp dụng định lý tổng ba góc cho tam giác abc, ta có:
a+b+c=180
thay: 100+20+c=180
suy ra: c=180-(100+20)=60
áp dụng đ/l cạnh đối diện vs góc lớn hơn, ta có:
a>c>b suy ra: bc>ab>ac
b, theo câu a, ta có:
ab>ac
mà:ah vuông góc vs ac
suy ra: hc là hình chiếu của ac
hb là hình chiếu của ab
do đó: hb>hc( t/c đường xiên và hình chiếu của chúng)
a, Áp dụng định lý tổng ba góc cho tam giác abc, ta có:
a+b+c=180
thay: 100+20+c=180
suy ra: c=180-(100+20)=60
áp dụng đ/l cạnh đối diện vs góc lớn hơn, ta có:
a>c>b suy ra: bc>ab>ac
b, theo câu a, ta có:
ab>ac
mà:ah vuông góc vs ac
suy ra: hc là hình chiếu của ac
hb là hình chiếu của ab
do đó: hb>hc( t/c đường xiên và hình chiếu của chúng)