K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 4 2020

ta có 

\(\widehat{AEH}=90^0;\widehat{AFH}=90^0\)

=> \(\widehat{AEH}+\widehat{AFH}=180^0\)

=> tứ giác AEHF nội tiếp được nhé

ta lại có AEB=ADB=90 độ

=> E , D cùng nhìn cạnh AB dưới 1 góc zuông

=> tứ giác AEDB nội tiếp được nha

b)ta có góc ACK = 90 độ ( góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)

hai tam giác zuông ADB zà ACK có

ABD = AKC ( góc nội tiếp chắn cung AC )

=> tam giác ABD ~ tam giác AKC (g.g)

c) zẽ tiếp tuyến xy tại C của (O)

ta có OC \(\perp\) Cx (1)

=> góc ABC = góc DEC

mà góc ABC = góc ACx

nên góc ACx= góc DEC

do đó Cx//DE       ( 2)

từ 1 zà 2 suy ra \(OC\perp DE\)

20 tháng 4 2020

Bài 1 : 

Nửa chu vi hình chữ nhật là: 50:2=25 (m)

Gọi chiều rộng là x (0<x<12,5)

=> chiều dài là: 25 -x (m)

Diện tích là: x (25-x)

Ta có phương trình: 

\(x\left(25-x\right)=144\)

\(\Rightarrow-x^2+25x=144\)

\(\Rightarrow x^2-25x+144=0\)

\(\Rightarrow x^2-9x-16x+144=0\)

\(\Rightarrow\left(x-9\right)\left(x-16\right)=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=9\\x=16\end{cases}}\)

Vậy chiều rộng là 9m và chiều dài là 25-9=16m

a: Xét tứ giác AEHF có \(\widehat{AEH}+\widehat{AFH}=180^0\)

nên AEHF là tứ giác nội tiếp

Xét tứ giác AEDB có góc AEB=góc ADB=90 độ

nên AEDB là tứ giác nội tiếp

b: Xét (O) có

ΔACK nội tiếp

AK là đường kính

Do đó; ΔACK vuông tại C

Xét ΔABD vuông tại D và ΔAKC vuông tại C có

\(\widehat{ABD}=\widehat{AKC}\)

Do đo: ΔABD\(\sim\)ΔAKC

Suy ra: AB/AK=AD/AC

hay \(AB\cdot AC=AK\cdot AD=2R\cdot AD\)

14 tháng 3 2021

ai đó làm giúp với

 

10 tháng 3 2022

Giúp với ạ em cho 100 tim

10 tháng 3 2022

a, Xét tứ giác AEHF ta có 

^AEH + ^AFH = 1800

mà 2 góc này đối 

Vậy tứ giác AEHF là tứ giác nt 1 đường tròn 

Xét tứ giác AEDB có 

^AEB = ^ADB = 900

mà 2 góc này kề, cùng nhìn cạnh AB 

Vậy tứ giác AEDB là tứ giác nt 1 đường tròn 

b, ^ACK = 900 ( góc nt chắn nửa đường tròn ) 

Xét tam giác ABD và tam giác AKC có 

^ABC = ^AKC (góc nt chắn cung AC) 

^ADB = ^ACK = 900

Vậy tam giác ABD ~ tam giác AKC (g.g) 

\(\dfrac{AB}{AK}=\dfrac{AD}{AC}\Rightarrow AB.AC=AD.AK\)

 

I
1 tháng 4 2022

undefined

a)

xét tứ giác AEHF có :

AEH = 900 (BE là đường cao của B trên AC )

AFH = 900 (CF là dường cao của C trên AB )

ta có ; AEH + AFH = 1800 mà 2 góc này ở vị trí đối nhau 

==> tứ giác AEHF nội tiếp 

xét tứ AEDB có :

AEB = 900 (BE là dường cao của B trên AC )

ADB = 900 (AD là đường cao của A trên BD )

mà 2 góc này cùa nhìn cạnh AB dưới một góc vuông 

==> tứ giác AEDB nội tiếp

câu b vì mình ko hiểu đường cao của đường tròn là gì :/

 

Bài 1: Cho tam giác ABC nhọn (AB<AC) nội tiếp (O). Gọi AD,BE,CF là 3 đường cao cắt nhau tại H.a) Cm: B,C,E,F cùng thuộc 1 đường tròn. Xác định tâm M của đường tròn nàyb) Gọi AK là đường kính của (O). Cm: BHCK là hình bình hànhc) Gọi I là trung điểm AH. Cm: IE là tiếp tuyến của (M)d) Cho AH=5cm, DB=4cm, DC=6cm. Tính diện tích tam giác ABCBài 2: Cho tam giác ABC nhọn có góc BAC=45 độ. Các đường cao BE,CF cắt...
Đọc tiếp

Bài 1: Cho tam giác ABC nhọn (AB<AC) nội tiếp (O). Gọi AD,BE,CF là 3 đường cao cắt nhau tại H.
a) Cm: B,C,E,F cùng thuộc 1 đường tròn. Xác định tâm M của đường tròn này
b) Gọi AK là đường kính của (O). Cm: BHCK là hình bình hành
c) Gọi I là trung điểm AH. Cm: IE là tiếp tuyến của (M)
d) Cho AH=5cm, DB=4cm, DC=6cm. Tính diện tích tam giác ABC
Bài 2: Cho tam giác ABC nhọn có góc BAC=45 độ. Các đường cao BE,CF cắt nhau tại H. Gọi O là trung điểm BC
a) Cm: tam giác AEF đồng dạng tam giác ABC và EF = AH/ (căn 2)
b) Cm: tam giác OEF vuông cân và diện tích tam giác AEF= diện tích tứ giác BCEF
c) Cm: trong các tam giác vuông có chiều cao ứng với cạnh huyền không đổi, tam giác vuông cân có chu vi nhỏ nhất
Bài 3: Cho (O;R) và (O' ; R') cắt nhau tại A và  (R>R'). Tiếp tuyến chung EF của (O) và (O') cắt tia đối của tia AB tại C (E thuộc (O), F thuộc (O')). Gọi (I) và (J) lần lượt là tâm của 2 đường tròn ngoại tiếp tam giác OEC và tam giác O'FC
a) Cm: (I) cắt (J)
b) Gọi D là giao điểm cùa (I) và (J) (D # C). Cm: A,B,D thẳng hàng
c) Gọi M là điểm đối xứng của E qua OC, N là điểm đối xứng của F qua O'C. Cm" E,F,M,N cùng thuộc 1 đường tròn, xác định tâm đường tròn này
Bài 4: Cho tam giác ABC, vẽ (I;r) tiếp xúc AB,BC,CA lần lượt tại M,N,S.
a) Cm: AB+AC-BC=2M
b) Cho AB=7cm, BC=6cm, AC=4cm. Tính MA,NB,SC
c) Giả sử tam giác ABC vuông tại A, R và r là bán kính của đường tròn ngoại tiếp và nội tiếp của tam giác
Cm: AB+AC=2(R+r)

Các bạn không cần làm hết đâu ạ, câu nào các bạn biết thì các bạn làm dùm mình rồi gửi câu trả lời cho mình nha. Mình cần gấp lắm ạ!!!! Mong các bạn giúp mình

0