Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
AH=1/2 AC
AH=1/2 . 40 => AH = 20
Tam giác ABH vuông tại H ( GT)
Áp dụng định lý pytago ta có : AH2 + BH2 = AB2
Thay số ta đc ;202 + BH2 = 292
=> BH2 = 202 - 292 ( tự tính nha )
Tam giác ACH vuông tại H ( GT)
Áp dụng định lý pytago ta có : AH2 + CH2 = AC2 (thay số rr tự tính )
B chu vi khi tính đc BH và CH r thì tính đc BC .sau đó tính chu vi tam giác là các cạnh cộng lại vs nhau là đc
Vì AH vuông góc với BC mà tam giác ABC cân tại A (gt)
Nên AH vừa là đường cao vừa là đường trung tuyến
\(\Rightarrow\)H là trung điểm của BC
\(\Rightarrow BH=\frac{BC}{2}=\frac{10}{2}=5\left(cm\right)\)
Áp dụng định lý Pi-ta-go vào tam giác ABH vuông tại H có:
\(AB^2=AH^2+BH^2\)
\(\Rightarrow AH^2=AB^2-BH^2\)
Hay \(AH^2=12^2-5^2\)
\(\Rightarrow AH^2=144-25\)
\(\Rightarrow AH^2=119\)
\(\Rightarrow AH=\sqrt{119}\)
a: ΔABC cân tại A
mà AH là đường cao
nên H là trung điểm của BC và AH là phân giác của góc BAC
=>góc BAH=góc CAH
b: \(BH=\sqrt{5^2-4^2}=3\left(cm\right)\)
c: Xét ΔADH vuông tại D và ΔAEH vuông tại E có
AH chung
góc DAH=góc EAH
Do đó: ΔADH=ΔAEH
=>AD=AE
=>ΔADE cân tại A
Vì \(\Delta ABC\)cân tại A
\(\Rightarrow AB=AC=12cm\)và \(\widehat{B}=\widehat{C}\)
Ta có: \(\Delta ABH\)vuông tại H
\(\Rightarrow\widehat{BAH}+\widehat{B}=90^o\)(1)
Ta lại có: \(\Delta ACH\)vuông tại H
\(\Rightarrow\widehat{CAH}+\widehat{C}=90^o\)(2)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\widehat{BAH}+\widehat{B}=\widehat{CAH}+\widehat{C}\)
mà \(\widehat{B}=\widehat{C}\)\(\Rightarrow\widehat{BAH}=\widehat{CAH}\)
Xét \(\Delta BAH\)và \(\Delta CAH\)ta có: +) \(\widehat{BAH}=\widehat{CAH}\)( cmt)
+) \(AB=AC\)
+) \(\widehat{B}=\widehat{C}\)
\(\Rightarrow\Delta BAH=\Delta CAH\left(g.c.g\right)\)
\(\Rightarrow BH=HC\)( 2 cạnh tương ứng )
mà \(BC=10cm\)
\(\Rightarrow BH=HC=5cm\)
Ta có \(\Delta BAH\)vuông tại H nên theo định lý Py-ta-go ta có:
\(AH^2+BH^2=AB^2\)
\(\Rightarrow AH^2+5^2=12^2\)
\(\Rightarrow AH^2=12^2-5^2=144-25=119\)
\(\Rightarrow AH=\pm\sqrt{119}\)
mà \(AH>0\)\(\Rightarrow AH=\sqrt{119}\)
Vậy \(AH=\sqrt{119}\)
a.ta có trong tam giác cân ABC đường cao cũng là đường trung tuyến => HB = HC
b.áp dụng định lý pitago ta có:
\(AB^2=AH^2+HB^2\)
\(5^2=AH^2+\left(8:2\right)^2\)
\(AH=\sqrt{5^2-4^2}=3cm\)
c.Xét tam giác vuông BHD và tam giác vuông CHE, có:
BH = CH ( cmt )
góc B = góc C ( ABC cân )
Vậy tam giác vuông BHD = tam giác vuông CHE
=> HD = HE
=> HDE cân tại H
d.ta có AB = AD + DB
AC = AE + EC
Mà BD = CE ( 2 cạnh tương ứng của 2 tam giác bằng nhau )
=> AD = AE
=> ADE cân tại A
Mà A là đường cao cũng là đường trung trực trong tam giác cân ABC cũng là đường trung trực của tam giác cân ADE ( cmx )
Chúc bạn học tốt !!!!
a) Xét ΔABH vuông tại H và ΔACH vuông tại H có
AB=AC(ΔABC cân tại A)
AH chung
Do đó: ΔABH=ΔACH(cạnh huyền-cạnh góc vuông)
⇔BH=CH(hai cạnh tương ứng)
b) Áp dụng định lí Pytago vào ΔABH vuông tại H, ta được:
\(BH^2+AH^2=AB^2\)
\(\Leftrightarrow BH^2=AB^2-AH^2=5^2-4^2=9\)
hay BH=3(cm)
Vậy: BH=3cm
c) Ta có: ΔABH=ΔACH(cmt)
nên \(\widehat{BAH}=\widehat{CAH}\)(hai góc tương ứng)
hay \(\widehat{DAH}=\widehat{EAH}\)
Xét ΔDAH vuông tại D và ΔEAH vuông tại E có
AH chung
\(\widehat{DAH}=\widehat{EAH}\)(cmt)
Do đó: ΔDAH=ΔEAH(cạnh huyền-góc nhọn)
Suy ra: AD=AE(hai cạnh tương ứng)
Xét ΔADE có AD=AE(cmt)
nên ΔADE cân tại A(Định nghĩa tam giác cân)
mik đọc lại cx thấy sai sai :))))))))))))