K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Xét ΔDBC có 

BA là đường trung tuyến

BA=DC/2

Do đó: ΔDCB vuông tại B

29 tháng 1 2022

- Vậy bạn có hiểu bài của anh Nguyễn Lê Phước Thịnh không? Vì đây là kiến thức lớp 8.

Xét ΔBAC vuông tại A và ΔBAD vuông tại A có

BA chung

AC=AD

=>ΔBAC=ΔBAD

=>góc CBA=góc DBA

=>BA là phân giác của góc DBC

a: Xét ΔABC vuông tại A và ΔADE vuông tại A có

AB=AD

AC=AE

=>ΔABC=ΔADE

b: Xét ΔACE vuông tại A có AC=AE

nên ΔACE vuông cân tại A

góc ABD=góc AEC=45 độ

=>BD//EC

 

a: Xet ΔBAC vuông tại A và ΔBAD vuông tại A có

BA chung

AC=AD

=>ΔBAC=ΔBAD

=>BC=BD

=>ΔBCD cân tại B

b: Xét ΔBDC có BM/BD=BN/BC

nên MN//CD

 

a: Xet ΔBAC vuông tại A và ΔBAD vuông tại A có

BA chung

AC=AD

=>ΔBAC=ΔBAD

=>BC=BD

=>ΔBCD cân tại B

b: Xét ΔBDC có BM/BD=BN/BC

nên MN//CD

9 tháng 4 2020

d, CMTT câu b ta có ▲DMH cân tại D →góc DMA= góc DHA   (*)

CMTT câu c ta có góc HDA= góc HCB   (1)

Vì ▲BCD  cân  và có CA vuông góc với BD →góc HCD=góc HCB      (2)

Từ  (1) và (2)ta có góc HCD=góc HDA     (**) 

Cộng hai vế của (*) và (**)ta có DMA+HCD=DHA+HDA=90°

→▲DMC vuông→đpcm

18 tháng 12 2023

a: Xét ΔBAM và ΔBDM có

BA=BD

\(\widehat{ABM}=\widehat{DBM}\)

BM chung

Do đó: ΔBAM=ΔBDM

=>\(\widehat{BAM}=\widehat{BDM}\)

mà \(\widehat{BAM}=90^0\)

nên \(\widehat{BDM}=90^0\)

b: Ta có; ΔBAM=ΔBDM

=>MA=MD

Xét ΔMAE vuông tại A và ΔMDC vuông tại M có

MA=MD

AE=DC

Do đó: ΔMAE=ΔMDC

=>\(\widehat{AME}=\widehat{DMC}\)

mà \(\widehat{AME}+\widehat{EMC}=180^0\)(hai góc kề bù)

nên \(\widehat{DMC}+\widehat{EMC}=180^0\)

=>\(\widehat{DME}=180^0\)

=>D,M,E thẳng hàng

25 tháng 4 2016

A B C D E F O

a. Áp dụng định lý Pitago cho tam giác vuông ABC ta có: \(AC^2=BC^2-AC^2=10^2-6^2=64\)

Vậy \(AC=8cm\)

b. Do D nằm trên tia đối của tia AB nên \(\widehat{CAD}=90^O\) 

Xét tam giác ABC và tam giác ADC có:

\(\widehat{CAB} = \widehat{CAD}=90^O\)

AC chung

AB=AD(giả thiết)

\(\Rightarrow\Delta ABC=\Delta ADC\)(Hai cạnh góc vuông)

c. Xét tam giác DCB có :

A là trung điểm BD,

AE song song BC 

\(\Rightarrow\) AE là đường trung bình tam giác DBC., hay E là trung điểm DC. Vậy AE là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền của tam giác vuông nên EA=EC=ED. Vậy tma giác AEC cân tại E. ( Còn có thể có cách khác :) ) 

d. Xét tam giác DBC có CA là trung tuyến, lại có CA = 3OA nên O là trọng tâm tam giác DBC. Do F là trung điểm BC nên DF là đường trung tuyến. Vậy O  nằm trên DF hay O, D, F thẳng hàng.

Chúc em học tốt ^^

25 tháng 4 2016

a) 

Theo định lí py ta go trong tam giác  vuông ABC  có :

BC= AB+ AC

Suy ra : AC= BC- AB

AC2 =10- 6

AC = căn bậc 2 của 36 = 6 (cm )

b)

Xét tam giác ABC  và tam giác  ADC  có :

AC  cạnh chung

Góc A1 = góc A2  = 90 độ (gt )

AB = AD ( gt )

suy ra : tam giác ABC = tam giác ADC (  c- g -c )

11 tháng 12 2023

Bài 55:

a: Xét ΔABD và ΔEBD có

BA=BE

\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\)

BD chung

Do đó: ΔBAD=ΔBED

=>DA=DE

Ta có: ΔBAD=ΔBED

=>\(\widehat{BAD}=\widehat{BED}=90^0\)

=>DE\(\perp\)BC tại E

Ta có: \(\widehat{EDC}+\widehat{C}=90^0\)(ΔEDC vuông tại E)

\(\widehat{ABC}+\widehat{C}=90^0\)(ΔABC vuông tại A)

Do đó: \(\widehat{EDC}=\widehat{ABC}\)

b: ta có: ΔBAD=ΔBED

=>DA=DE
=>D nằm trên đường trung trực của AE(1)

Ta có:BA=BE

=>B nằm trên đường trung trực của AE(2)

Từ (1) và (2) suy ra BD là đường trung trực của AE

=>BD\(\perp\)AE 

Bài 56:

a: Xét tứ giác ABEC có

M là trung điểm chung của AE và BC

=>ABEC là hình bình hành

=>AC//BE và AC=BE

b: Xét ΔIAM và ΔKEM có

IA=KE

\(\widehat{IAM}=\widehat{KEM}\)(hai góc so le trong, AC//BE)

MA=ME

Do đó: ΔIAM=ΔKEM

=>\(\widehat{IMA}=\widehat{KME}\)

mà \(\widehat{IMA}+\widehat{IME}=180^0\)(hai góc kề bù)

nên \(\widehat{KME}+\widehat{IME}=180^0\)

=>K,M,I thẳng hàng