K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 5 2017

A B C D E M N O I 1 2 d

a) Ta có:  ^ECN=^ACB (Đối đỉnh). Mà tam giác ABC cân tại A => ^ACB=^ABC => ^ECN=^ABC hay ^ECN=^DBM.

Xét tam giác ECN và tam giác DBM có: 

^DMB=^ENC=900

CE=BD                     => Tam giác ECN=Tam giác DBM (Cạnh huyền góc nhọn)

^ECN=^DBM

=> CN=BM (2 cạnh tương ứng) => CN+MC=BM+MC (Cộng mỗi vế với MC) => MN=BC (đpcm)

Tam giác ECN=Tam giác DBM (cmt) => EN=DM (2 cạnh tương ứng)

DM và EN đều vuông góc với BC => DM//EN => ^MDI=^NEI (So le trong)

Xét tam giác DMI và tam giác ENI có:

^DMI=^ENI=900

DM=EN (cmt)      => Tam giác DMI=Tam giác ENI (g.c.g)

^NDI=^NEI

=> DI=EI => I là trung điểm của DE (đpcm)

b) AO là phân giác của ^BAC => ^A1=^A2.

Xét tam giác ABO và tam giác ACO có:

AB=AC

^A1=^A2         => Tam giác ABO=Tam giác ACO (c,g,c)

AO chung

=>  ^ABO=^ACO (2 góc tương ứng) (1)

Do tam giác ABC cân tại A và AO là đường phân giác => AO cũng là đương trung trực của tam giác ABC.

=> OB=OC (Tính chất đường trung trực của đoạn thẳng)

Ta có: Điểm O thuộc d, d là trung trực của DE => OD=OE

Xét tam giác DBO và tam giác ECO có:

OB=OC

BD=CE    => Tam giác DBO=Tam giác ECO (c.c.c)

OD=OE

=> ^DBO=^ECO (2 góc tương ứng) hay ^ABO=^ECO (2)

Từ (1) và (2) => ^ACO=^ECO. Mà 2 góc này là 2 góc kề bù => ^ACO=^ECO=900

=> OC vuông góc với AE hay OC vuông góc AC (đpcm).

Bài 1: Cho tam giác ABC cân tại A có đường phân giác CD. Qua D kẻ tia DF vuông góc với DC; DE song song với BC ( F thuộc BC; E thuộc AC ). Gọi M là giao điểm của DE với tia phân giác của góc BAC. CMR:1) CF= 2BD2) DM= 1/4 CF   Bài 2: Cho tam giác ABC cân tại A. Trên cạnh BC lấy điểm D, trên tia đối của tia CB lấy điểm E sao cho BD=CE. Các đường thẳng vuông góc BC kẻ từ D và E cắt AB và AC lần lượt ở M và N....
Đọc tiếp

Bài 1: Cho tam giác ABC cân tại A có đường phân giác CD. Qua D kẻ tia DF vuông góc với DC; DE song song với BC ( F thuộc BC; E thuộc AC ). Gọi M là giao điểm của DE với tia phân giác của góc BAC. CMR:
1) CF= 2BD
2) DM= 1/4 CF
   Bài 2: Cho tam giác ABC cân tại A. Trên cạnh BC lấy điểm D, trên tia đối của tia CB lấy điểm E sao cho BD=CE. Các đường thẳng vuông góc BC kẻ từ D và E cắt AB và AC lần lượt ở M và N. CMR:
1) DM=EN
2) Đường thẳng BC cắt MN tại I là trung điểm của MN
3) Đường thẳng vuông góc với MN tại I luôn đi qua một điểm cố định khi D thay đổi trên cạnh BC
    Bài 3: Cho tam giác ABC nhọn. Về phía ngoài của tam vẽ các tam giác vuông cân ABD và ACE đều vuông tại A. Gọi M và N lần lượt là trung điểm của BD và CE, P là trung trung điểm của BC. CMR: Tam giác PMN vuông cân

0

1: Xet ΔMDB vuông tại D và ΔNEC vuông tại E có

BD=CE
góc MBD=góc NCE

=.ΔMDB=ΔNEC

=>DM=EN

2: Xét tứ giác MDNE có

MD//NE

MD=NE

=>MDNE là hình bình hành

=>MN cắt DE tại trung điểm của mỗi đường và ME//ND

 

15 tháng 6 2016

Hình tự túc, vẽ khó quá.

a) ACB^ = ECN^ (đđ)

Mà ACB^ = ABC^ (do \(\Delta\) ABC cân)

=> ABC^ = ECN^ 

Xét \(\Delta\)BDM và \(\Delta\)CEN :

BDM^ = CEN^ = 90o

BD = CE

ABC^ = CEN^ 

=> \(\Delta\)BDM = \(\Delta\)CEN (cạnh góc vuông_ góc nhọn)

=> DM = EN (2 cạnh tương ứng)

b) MD _|_ BC; NE_|_ BC =>   MD // NE 

                                         => DMI^ = ENI^ (sole trong) 

Xét \(\Delta\)DMI và \(\Delta\)ENI:

MDI^ = NEI^ = 90o

MD = EN (cmt)

DMI^ = ENI (cmt)

=> \(\Delta\)DMI và \(\Delta\)ENI (cạnh góc vuông_góc nhọn)

=> IM = IN                                              (1)

Vì I là giao điểm của MN và BC nên I nằm trên MN                          (2)

Từ (1) và (2) => I là trung điểm của MN

c) Xét \(\Delta\)ABO và \(\Delta\)ACO:

AO chung

BAO^ = CAO^ 

AB = AC 

=> \(\Delta\)ABO = \(\Delta\)ACO (c.g.c)

d) ko bt (cần thời gian suy nghĩ, và có thể bí luôn)

  

 

16 tháng 6 2016

Sorry! Bí lun rồi bn ơi, càng nghĩ càng loạn.oho

10 tháng 4 2022

THam khảo bài đúng luôn á:

undefined

10 tháng 4 2022

Tham khảo:

Ôn tập Tam giác

Ôn tập Tam giác

Ôn tập Tam giác

28 tháng 1 2016

a)Vì tam giác abc cân ở a =>góc abc=góc acb.mà góc acb =góc ecn (đối đỉnh) =>góc abc=góc ecn.

Xét tam giác bmd và tam giác cne có :bd=ce; góc abc=góc ecn =>tam giác bmd =tam giác ecn(cạnh góc vuông và góc nhọn kề)

=>md=ne.

b)Vì dm và en cung vuông góc với bc =>dm song song với en=>góc dmc=góc enc(so le trong)

xét tam giác dim và tam giác ein có :góc dmc =góc enc;góc mid=góc nie(đối đỉnh);góc mdi=góc nei=90 độ=>tam giác dim=tam giác ein(g.g.g.)

=>di=ie=>i là trung điểm de

c)gọi h là giao của ao với bc.

ta có:xét tam giác abo bằng tam giác aco=>bo=co=>o thuộc trung trực của bc .tương tự a thuộc trung trực của bc=>ao là trung trực bc

18 tháng 3 2022

giúp mik với mai mik thi r