K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 9 2018

Hình em tự vẽ nhé.

a, \(\Delta ABC\) cân tại A \(\Rightarrow \hat{ABC} = \hat{ACB}\)

\(\Delta ADE\) có: \(AD=AE\left(gt\right)\Rightarrow\Delta ADE\) cân tại A \(\Rightarrow \hat{ADE}=\hat{AED}\)

Ta có: \(AD=AE\left(gt\right)\)

\(AB=AC\left(gt\right)\)

\(\Rightarrow\dfrac{AD}{AB}=\dfrac{AE}{AC}\)

Xét \(\Delta ADE\)\(\Delta ABC\) có:

\(\hat{DAE}\) chung

\(\dfrac{AD}{AB}=\dfrac{AE}{AC}\left(cmt\right)\)

\(\Rightarrow \Delta ADE \sim \Delta ABC (c-g-c)\)\(\Rightarrow \hat{ADE}=\hat{ABC}\) mà 2 góc này ở vị trí so le trong \(\Rightarrow DE \parallel BC\)

Tứ giác BDEC có \(DE \parallel BC (cmt)\) \(\Rightarrow\)BDEC là hình thang có \(\hat{DBC} = \hat{ECB}\) \(\Rightarrow\) BDEC là hình thang cân

b, \(\Delta ADE\) cân tại A \(\Rightarrow \hat{ADE} = {180^o-50^o\over 2}=65^o=\hat{DBC}=\hat{ECB}\)

Ta có: \(\hat{ADE} + \hat{EDB}=180^o\) (2 góc kề bù)

hay \(65^o+\hat{EDB}=180^o\)

\(\hat{EDB}=180^o-65^o=115^o\)

Tương tự ta có \(\hat{DEC} =115^o\)

Còn câu cuối chị không hiểu ý

Câu 2: 

a: Xét ΔABC có AD/AB=AE/AC

nên DE//BC

=>BDEC là hình thang

mà góc B=góc C

nên BDEC là hình thang cân

b: Xét ΔDEB có

N là trung điểm của DE

M là trung điểm của DB

Do đó: MN là đường trung bình

=>MN//EB và MN=EB/2(1)

Xét ΔECB có

P là trung điểm của EC

Q là trung điểm của BC

Do đó: PQ là đường trung bình

=>PQ//BE và PQ=BE/2(2)

từ (1) và (2) suy ra MN//PQ và MN=PQ

=>MNPQ là hình bình hành

Xét ΔDEC có

N là trung điểm của DE
P là trung điểm của EC
Do đó: NP là đường trung bình

=>NE=DC/2=NM

=>NMQP là hình thoi

12 tháng 7 2017

Tự vẽ hình nhé :vv

a. Tam giác ABC cân tại A \(\Rightarrow\widehat{B}=\widehat{C}=\dfrac{180^0-\widehat{A}}{2}\)

AD=AE => tam giác ADE cân tại A \(\Rightarrow\widehat{ADE}=\widehat{AED}=\dfrac{\left(180^0-\widehat{A}\right)}{2}\)

\(\Rightarrow\widehat{B}=\widehat{C}=\widehat{ADE}=\widehat{AED}\)

=> DE // BC.

=> BDEC là hình thang.

Mà góc B = góc C (tam giác ABC cân tại A)

=> BDEC là hình thang cân

b. Ta có: \(\widehat{A}=50^0\Rightarrow\widehat{B}=\widehat{C}=65^0\Rightarrow\widehat{BDE}=\widehat{CED}=\dfrac{\left(360^0-2.65^0\right)}{2}=115^0\)

12 tháng 7 2017

Vinsmoke Sanji còn bạn, sử dụng định lý Ta-lét. Mà hình như bạn chưa học =))

16 tháng 9 2018

a,AB=AC

BM=CN

=>AN=AM

=>\(\frac{AM}{AB}\)=\(\frac{AN}{AC}\)

=>MN song song với BC mà NC=BM

=>MNCB là hình thang cân

b,Â=40 độ 

=>\(N_1\)=\(M_1\)=\(\frac{180-40}{2}\)=70 độ 

=>\(C_1\)=\(B_1\)=\(N_1\)=\(M_1\)=70 độ(động vị)

\(N_2\)kề bù với \(N_1\)=> \(N_2\)=180 độ -70 độ=110 độ

\(M_2\)kề bù với \(M_1\)=>\(M_2\)=180 độ -70 độ=110 độ

7 tháng 12 2015

bạn vẽ hình đi mình làm cho

16 tháng 3 2020

Cho tam giác ABC cân ở A,Lấy các điểm D E theo thứ tự thuộc các cạnh AB AC,Chứng minh tam giác BDM đồng dạng với tam giác CME,Toán học Lớp 8,bài tập Toán học Lớp 8,giải bài tập Toán học Lớp 8,Toán học,Lớp 8

ko thấy ảnh thì vào thống kê hỏi đáp của mk nha