K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 12 2021

a, Vì \(\left\{{}\begin{matrix}AN=NC\\\widehat{AND}=\widehat{BNC}\left(đối.đỉnh\right)\\BN=ND\end{matrix}\right.\) nên \(\Delta AND=\Delta CNB\left(c.g.c\right)\)

Do đó \(AD=BC\)

b, Vì \(\left\{{}\begin{matrix}AM=MB\\\widehat{AME}=\widehat{BMC}\left(đối.đỉnh\right)\\EM=MC\end{matrix}\right.\) nên \(\Delta AME=\Delta BMC\left(c.g.c\right)\)

Do đó \(\widehat{MAE}=\widehat{MBC}\) mà 2 góc này ở vị trí so le trong nên AE//BC

c, Vì \(\widehat{NAD}=\widehat{NCB}\left(\Delta AND=\Delta CNB\right)\) mà 2 góc này ở vị trí slt nên AD//BC

Mà AE//BC nên A,D,E thẳng hàng

Ta có \(AE=BC\left(\Delta AME=\Delta BMC\right)\)

Mà \(AD=BC\left(cmt\right)\) nên \(AD=AE\)

Vậy A là trung điểm DE

17 tháng 12 2021

các bn giúp mik với

18 tháng 12 2021

a: Xét ΔABC có

AD/AB=AE/AC

Do đó: DE//BC

18 tháng 12 2021

a: Xét ΔBCA có 

AD/AB=AE/AC

Do đó: DE//BC

17 tháng 12 2021

a) Ta có: ˆABD+ˆABC=1800ABD^+ABC^=1800ˆABD+ˆABC=1800(hai góc kề bù)

ˆACE+ˆACB=1800ACE^+ACB^=1800ˆACE+ˆACB=1800(hai góc kề bù)

mà ˆABC=ˆACBABC^=ACB^ˆABC=ˆACB(hai góc ở đáy của ΔABC cân tại A)

nên ˆABD=ˆACEABD^=ACE^ˆABD=ˆACE

Xét ΔABD và ΔACE có

AB=AC(ΔABC cân tại A)

ˆABD=ˆACEABD^=ACE^ˆABD=ˆACE(cmt)

17 tháng 12 2021

xét tam giác ADE có góc ADE=(180 độ-góc A)/2

tương tự góc B=(180 độ-góc A)/2

=>góc B=góc ADE

mà chúng ở vị trí đồng vị nên DE//BC

Đây nữa

10 tháng 7 2019

Tham khảo :

Câu hỏi của nguyen thi thom - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

Học tốt!!!

10 tháng 7 2019

Câu hỏi của Chi Chi - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

Tham khảo tại link trên.

10 tháng 7 2019

A B C D E M

10 tháng 7 2019

a) Xét \(\Delta EAB\)và \(\Delta DAC\)có:

      \(AE=AD\)(gt)

     \(\widehat{EAB}=\widehat{DAC}\)(đối đỉnh)

     \(AB=AC\)(Do tam giác ABC cân tại A)

Suy ra \(\Delta EAB=\Delta DAC\left(c.g.c\right)\)

\(\Rightarrow BE=CD\)(hai cạnh tương ứng)

6 tháng 4 2016

Vì tam giac ABC cân ở A nên góc B=góc C=(180 độ- góc A)/2

Vì tam giac ADE cân ở A nên góc D=góc E=(180 độ- góc A)/2

=>Góc B=Góc D=>DE//BC

Vì tam giác ABC cân ở A nên trung tuyến AI cũng là đường cao

=>AI vuông góc với BC mà BC//DE

=>AI vuông góc với DE

23 tháng 7 2017

Vì tam giác ABC cân ở A nên góc B = góc C = ( 180 độ - góc A ) / 2

Vì tam giác ADE cân ở A nên góc D = góc E = ( 180 độ - góc A ) / 2

=> góc B = góc D => DE/BC.

Vì tam giác ABC cân ở A nên tung tuyến AI cũng là đường cao.

=> AI vuông góc với BC mà BC//DE

=> AI vuông góc với DE

16 tháng 1 2016

a) Vì A + B + C = \(180^0\)

=>    40+ B + C = 1800

                B + C = 180- 400

                B + C = 1400

=> Vì \(\Delta\)ABC cân tại A nên:

                B và C = 1400 : 2 = 700

16 tháng 1 2016

Tổng số đo 3 góc trong tam giác là 1800       

Suy ra tổng số đo 2 góc còn lại là 1800 -400 =1400

Vì tam giác ABC cân tại A nên số đo góc B bằng số đo góc C

Nên góc B=góc C =\(\frac{140^0}{2}=70^0\)

Vậy số đo góc C =700

số đo góc B =700

4 tháng 11 2016

Bạn ơi câu a hình như bạn ghi sai đề rồi, phải là chứng Minh DC bằng EB chứ. Bạn xem lại hộ mình nhé nếu có gì mình xin lỗi ha

4 tháng 11 2016

Nếu là đề sai theo mình là như vậy nè:

xét 2 Tam giác ABE và ACD có:

AE = AC (gt)

AB = AD(gt)

Â1 = Â2 (đối đỉnh)

suy ra Tam giác ABE = Tam giác ADC

Câu b

Vì 2 Tam giác ở câu a ta mới chứng Minh là bằng nhau nên ta có:

bạn tự vẽ hình và kí hiệu hình nhăn

ta có: góc D1 = góc B1 (2 góc tương ứng)

mà 2 góc này ở vị tí so le trong

suy ra BC // DE