K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 5 2022

a. Vì tam giác ABC cân tại A

=> AB = AC (1)

   Bx ⊥ BA  => góc ABx = 90o 

   Cy ⊥ CA  => góc ACy = 90o

  Xét tam giác ADB và tam giác ADC:

   AD chung

   góc ABx = góc ACy = 90o (cmt)

   AB = AC (cmt)

=> tam giác ADB = tam giác ADC (ch - cgv) (đpcm)

b. Vì tam giác ADB = tam giác ADC (cmt)

=> DB = DC (2)

Từ (1) và (2) suy ra

A; D ∈ đường trung trực của BC

=> AD là đường trung trực của BC (đpcm)

11 tháng 3 2023

bạn ơi cho mình xin hình đc ko

 

 

Xét ΔADB vuông tại B và ΔADC vuông tại C có

AD chung

AB=AC

Do đó: ΔADB=ΔADC

Suy ra: DB=DC

mà AB=AC

nên AD là đường trung trực của BC

hay AD\(\perp\)BC

Bài 2: 

a: Xét ΔAHB và ΔAHC có 

AB=AC

\(\widehat{BAH}=\widehat{CAH}\)

AH chung

DO đó; ΔAHB=ΔAHC

b: Ta có: ΔABC cân tại A

mà AH là đường phân giác

nên AH là đường cao

c: BC=10cm nên BH=CH=5cm

=>AC=13cm

5 tháng 4 2022

giúp mik câu 1 đc ko ạ

 

30 tháng 3 2022

a) -△ABC cân tại A \(\Rightarrow\widehat{ABC}=\widehat{ACB}=\dfrac{180^0-\widehat{BAC}}{2}=\dfrac{180^0-100^0}{2}=40^0\)

\(\Rightarrow\widehat{MBC}=\widehat{MCB}=90^0-\widehat{ABC}=90^0-40^0=50^0\)

\(\Rightarrow\widehat{BMC}=180^0-\widehat{MBC}-\widehat{MCB}=180^0-50^0-50^0=80^0\)

b) \(AB=AC\) \(\Rightarrow\)A thuộc đg trung trực của BC. (1)

 \(\widehat{MBC}=\widehat{MCB}=50^0\)\(\Rightarrow\)△BMC cân tại M\(\Rightarrow BM=CM\)\(\Rightarrow\)M thuộc đg trung trực BC (2)

-Từ (1), (2) suy ra AM là đg trung trực của BC.