Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
A B C H M N K D E = = x x
GT | △ABC cân tại A. BM ⊥ AC, CN ⊥ AB. BM ∩ CN = {K}. AK ∩ BC = {H}. MD = MK ; NE = NK |
KL | a. BM = CN b, AK là p/g BAC c, AK ⊥ BC d, △AED cân |
Bài giải:
a, Xét △BMA vuông tại M và △CNA vuông tại N
Có: AB = AC (△ABC cân tại A)
BAC là góc chung
=> △BMA = △CNA (ch-gn)
=> BM = CN (2 cạnh tương ứng)
b, Xét △NKA vuông tại N và △MKA vuông tại M
Có: AN = AM (△BMA = △CNA)
AK là cạnh chung
=> △NKA = △MKA (ch-cgv)
=> NAK = MAK (2 góc tương ứng) (1)
Và AK nằm giữa AN và AM
Mà N AB ; M AC
=> AK nằm giữa AB và AC (2)
Từ (1) và (2)
=> AK là phân giác BAC
c, Xét △BAH và △CAH
Có: BA = CA (cmt)
BAH = CAH (cmt)
AH là cạnh chung
=> △BAH = △CAH (c.g.c)
=> BHA = CHA (2 góc tương ứng)
Mà BHA + CHA = 180o (2 góc kề bù)
=> BHA = CHA = 180o : 2 = 90o
=> AH ⊥ BC
Mà AK ∩ BC = {H}
=> AK ⊥ BC
d, Xét △NEA vuông tại N và △NKA vuông tại N
Có: NE = NK (gt)
AN là cạnh chung
=> △NEA = △NKA (2cgv)
=> AE = AK (2 cạnh tương ứng)
Xét △DMA vuông tại M và △KMA vuông tại M
Có: MD = MK (gt)
AM là cạnh chung
=> △DMA = △KMA (2cgv)
=> AD = AK (2 cạnh tương ứng)
Mà AE = AK (cmt)
=> AD = AE
Xét △ADE có: AD = AE (cmt) => △ADE cân tại A
A B C N M K
a)Xét \(\Delta ABM;\Delta ACN\) có :
\(\widehat{AMB}=\widehat{ANC}\left(=90^o-gt\right)\)
\(AB=AC\) (\(\Delta ABC\) cân tại A)
\(\widehat{A}:Chung\)
=> \(\Delta ABM=\Delta ACN\left(g.c.g\right)\)
=> \(AM=AN\) (2 cạnh tương ứng)
b) Xét \(\Delta ABK;\Delta ACK\) có :
\(AB=AC\left(gt\right)\)
\(\widehat{ABK}=\widehat{ACK}\) (\(\Delta ABM=\Delta ACN\left(cmt\right)\))
\(AK:chung\)
=> \(\Delta ABK=\Delta ACK\left(c.g.c\right)\)
=> \(\widehat{BAK}=\widehat{CAK}\) (2 góc tương ứng)
Do đó, AI là tia phân giác của góc BAC
Hình (chỉ mag t/c minh họa)
A B C K M N 1 2
a) Xét \(\Delta AMB\) và \(\Delta ANC\) có:
\(\widehat{M}=\widehat{N}\left(=90^o\right)\left(gt\right)\)
\(AB=AC\) (do \(\Delta ABC\) cân tại A)
\(\widehat{A}:chung\)
\(\Rightarrow\Delta AMB=\Delta ANC\) (c.huyền - g.nhọn)\(_{\left(1\right)}.\)
Từ \(_{\left(1\right)}\Rightarrow AM=AN\) (2 cạnh tương ứng).
b) Từ \(_{\left(1\right)}\Rightarrow\widehat{ABM}=\widehat{ACN}\) (2 góc tương ứng).
Xét \(\Delta ABK\) và \(\Delta ACK\) có:
\(AB=AC\) (do \(\Delta ABC\) cân tại A)
\(\widehat{ABM}=\widehat{ACN}\left(cmt\right)\)
\(AK:chung\)
\(\Rightarrow\Delta ABK=\Delta ACK\left(c.g.c\right)_{\left(2\right)}.\)
Từ \(_{\left(2\right)}\Rightarrow\widehat{A_1}=\widehat{A_2}\) (2 góc tương ứng).
mà \(AK\) nằm giữa \(AB;AC.\)
\(\Rightarrow AK\) là phân giác \(\widehat{BAC}.\)
tự kẻ hình :
a, tam giác ABC cân tại A (gt)
=> AB = AC (đn) (1)
góc ABC = góc ACB (đl)
góc ABC + góc ABM = 180 (kb)
góc ACB + góc ACN = 180 (kb)
=> góc ABM = góc ACN (2)
xét tam giác ABM và tam giác ACN có : BM = CN (gt) và (1); (2)
=> tam giác ABM = tam giác ACN (c-g-c)
=> MA = NA (đn)
=> tam giác AMN cân tại A (đn)
b, xét tam giác HBM và tam giác KCN có : MB = CN (gt)
góc M = góc N do tam giác AMN cân (câu a)
góc MHB = góc NKC = 90 do ...
=> tam giác HBM = tam giác KCN (ch - gn)
=> HB = CK (đn)
c, có AM = AN (Câu a)
AM = AH + HM
AN = AK + KN
HM = KN do tam giác HBM = tam giác KCN (câu b)
=> HM = KN
a) ∆ABC cân, suy ra ˆB1=ˆC1B1^=C1^
⇒ˆABM=ˆACN⇒ABM^=ACN^
∆ABM và ∆CAN có:
AB = AC (gt)
ˆABM=ˆACNABM^=ACN^
BM = ON (gt)
Suy ra ˆM=ˆNM^=N^
=>∆AMN là tam giác cân ở A.
b) Hai tam giác vuông ∆BHM và ∆CKN có :
BM = CN (gt)
ˆM=ˆNM^=N^ (CM từ câu a)
Nên ∆BHM = ∆CHN (cạnh huyền, góc nhọn)
Suy ra BH = CK.
c) Theo câu (a) ta có tam giác AMN cân ở A nên AM = AN (*)
Theo câu b ta có ∆BHM = ∆CKN nên suy ra HM = KN (**).
Do đó AH = AM – HM = AN – KN (theo (*) và (**)) = AK
Vậy AH = AK.
d) ∆BHM = ∆CKN suy ra ˆB2=ˆC2B2^=C2^
Mà ˆB2=ˆB3;ˆC2=ˆC3B2^=B3^;C2^=C3^ (đối đỉnh)
Nên ˆB3=ˆC3B3^=C3^ .
Vậy ∆OBC là tam giác cân.
e) Khi ˆBAC=600BAC^=600 và BM = CN = BC.
+Tam giác cân ABC có ˆBAC=600BAC^=600 nên là tam giác đều.
Do đó: AB = BC = AC = BM = CN
ˆABM=ˆACN=1200ABM^=ACN^=1200 (cùng bù với 600)
∆ABM cân ở B nên ˆM=ˆBAM=1800–12002=300M^=BAM^=1800–12002=300 .
Suy ra ˆANM=ˆAMN=300ANM^=AMN^=300 .
Và ˆMAN=1800–(ˆAMN+ˆANM)=1800–2.300=1200MAN^=1800–(AMN^+ANM^)=1800–2.300=1200
Vậy ∆AMN có ˆM=ˆN=300;ˆA=1200.M^=N^=300;A^=1200.
+∆BHM có: ˆM=300M^=300 nên ˆB2=600B2^=600 (hai góc phụ nhau)
Suy ra ˆB3=600B3^=600
Tương tự ˆC3=600C3^=600
Tam giác OBC có ˆB3=ˆC3=600B3^=C3^=600 nên tam giác OBC là tam giác đều.
(Tam giác cân có một góc bằng 600 nên là tam giác đều).
a: Xét ΔAMB vuông tại M và ΔANC vuông tại N có
AB=AC
góc A chung
=>ΔAMB=ΔANC
b: AN=căn 10^2-8^2=6cm=AM
c: Xét ΔNAH vuông tại N và ΔMAH vuông tại M có
AH chung
AN=AM
=>ΔNAH=ΔMAH
=>góc NAH=góc MAH
=>H nằm trên tia phân giác của góc BAC
A B C N M K
a, Xét t/g ABM và t/g ACN có:
góc AMB = góc ANC = 90 độ
AB = AC (gt)
góc A chung
=> t/g ABM = t/g ACN (ch-gn)
=>AM=AN
b, Xét t/g AKN và t/g AKM có:
góc ANK = góc AMK = 90 độ
AM = AN (cmt)
AK chung
=> t/g AKN = t/g AKM (ch-cgv)
=> góc KAN = góc KAM
=> AK là tia pg của góc BAC
c, Vì góc BAC = 60 độ
Mà góc ABC = góc ACB
=> góc BAC = góc ABC = góc ACB = 60 độ
=> t/g ABC đều
=> AB=BC=AC
MÀ BC=8cm
=>AB=BC=AC=8cm