Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Qua H kẻ đường thẳng song song với EC cắt AB tại F. Sử dụng định lý đường trung bình của tam giác chứng minh được F là trung điểm của BE và
Câu hỏi của hoang nha phuong - Toán lớp 8 - Học toán với OnlineMath
Vậy diện tích ADOE bằng:
78 : 6 = 13 (cm2)
/Gọi K là giao điểm của DE và AO. Do đối xứng dễ thấy ED//BC => EB vuông góc AH => EK/BH = AK/AH = (AO - OK)/AH = AO/AH - OK/AH = 1/2 - OK/2OH = 1/2 - EK/2CH = 1/2 - EK/2BH <=> (3/2)EK/BH = 1/2 <=> EK/BH = 1/3 <=> BH = 3EK
Ta có:
S(ABC) = AH.BH = 2AO.BH = 6AO.EK
S(AEOD) = 2S(AEO) = 2.EK.AO/2 = EK.AO = S(ABC)/6
\(\Delta ABC\)cân tại A có AH là đường cao \(\Rightarrow\)H là trung điểm BC \(\Rightarrow HB=HC=\frac{BC}{2}=5\left(cm\right)\)
Xét \(\Delta ABH\)vuông tại H ta có: \(AH^2+BH^2=AB^2\)( định lý Pytago )
\(\Rightarrow AH^2+5^2=13^2\)\(\Rightarrow AH^2=144\)\(\Rightarrow AH=12\left(cm\right)\)
mà O là trung điểm AH \(\Rightarrow OA=OH=\frac{AH}{2}=6\left(cm\right)\)
Xét \(\Delta AOG\)và \(\Delta ABH\)có: +) Chung chiều cao hạ từ B xuống AH
+) \(OA=\frac{1}{2}AH\)
\(\Rightarrow S_{AOG}=\frac{1}{2}S_{ABH}\)
Tương tự ta có: \(S_{AOP}=\frac{1}{2}S_{AHC}\)
\(\Rightarrow S_{AOG}+S_{AOP}=\frac{1}{2}\left(S_{ABH}+S_{AHC}\right)\)
\(\Rightarrow S_{AGOP}=\frac{1}{2}S_{ABC}=\frac{1}{2}.\frac{1}{2}AH.BC=\frac{1}{4}.12.10=30\left(cm^2\right)\)
Vậy \(S_{AGOP}=30\left(cm^2\right)\)
Câu hỏi của hoang nha phuong - Toán lớp 8 - Học toán với OnlineMath
Áp dụng định lý Pi-ta-go ta có: \(AH=\sqrt{13^2-10^2}=12\left(cm\right)\)
Ta có \(S_{ABC}=\frac{1}{2}.10.12=60\left(cm^2\right)\)
\(\Rightarrow S_{ADOE}=\frac{S_{ABC}}{6}=60:6=10\left(cm^2\right)\)
a: Xét ΔEBH và ΔFCH có
EB=FC
\(\widehat{B}=\widehat{C}\)
BH=CH
Do đó: ΔEBH=ΔFCH
Suy ra: HE=HF
hay H nằm trên đường trung trực của EF(1)
Ta có: AE=AF
nên A nằm trên đường trung trực của EF(2)
Từ (1) và (2) suy ra E và F đối xứng nhau qua AH