K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 5 2016

a) 

a)Sao lại chứng minh  tam giác ACD= tam giác DMA 

Mà tam giác DMC<ADC(xem lại)

b)Xét tam giác DMC và tam giác BMA

       MB=MD(gt)

       DMC=AMB(đđ)

       MA=MC(Vì M là trung điểm AC)

⇒⇒tam giác DMC=tam giác BMA(c.g.c)

⇒⇒AB=DC(cặp cạnh tương ứng)(1)

Mà AB=AC(vì tam giác ABC cân)(2)

       Từ (1) và (2) suy ra:DC=AC

Vậy tam giác ACD cân tại D

c/

+ Xét tam giác BDE có

DM=BM => EM là trung tuyến thuộc cạnh BD của tg BDE (1)

+ Ta có

CA=CE (đề bài)

MA=MC (đề bài)

=> CE=2.MC hay MC=1/3ME (2)

Từ (1) và (2) =>C là trọng tâm của tam giác BDE => DC là trung tuyến thuộc cạnh BE của tg BDE => K là trung điểm của BE

18 tháng 5 2016

       MA=MC(Vì M là trung điểm AC)

$⇒⇒$⇒⇒tam giác DMC=tam giác BMA(c.g.c)

$⇒⇒$⇒⇒AB=DC(cặp cạnh tương ứng)(1)

Mà AB=AC(vì tam giác ABC cân)(2)

       Từ (1) và (2) suy ra:DC=AC

Vậy tam giác ACD cân tại D

c/

+ Xét tam giác BDE có

DM=BM => EM là trung tuyến thuộc cạnh BD của tg BDE (1)

+ Ta có

CA=CE (đề bài)

MA=MC (đề bài)

=> CE=2.MC hay MC=1/3ME (2)

Từ (1) và (2) =>C là trọng tâm của tam giác BDE => DC là trung tuyến thuộc cạnh BE của tg BDE => K là trung điểm của BE

15 tháng 5 2021

undefined

14 tháng 4 2022

đoạn cm tam giác ade vuông bạn dùng tính chất j thế nói mik đc ko

18 tháng 12 2016

Cho tam giac ABC va M la trung diem cua BC . TREN TIA DOI cua tia MA laydiem D sao cho MD=MA

a) chung minh tam giac AMB=tam giac DMC 

b) chung minhCD//AB

4 tháng 5 2019

a)Sao lại chứng minh  tam giác ACD= tam giác DMA 

Mà tam giác DMC<ADC(xem lại)

b)Xét tam giác DMC và tam giác BMA

       MB=MD(gt)

       DMC=AMB(đđ)

       MA=MC(Vì M là trung điểm AC)

⇒⇒tam giác DMC=tam giác BMA(c.g.c)

⇒⇒AB=DC(cặp cạnh tương ứng)(1)

Mà AB=AC(vì tam giác ABC cân)(2)

       Từ (1) và (2) suy ra:DC=AC

Vậy tam giác ACD cân tại D

4 tháng 5 2019

A B C M D E

a) Xét tam giác BMC và tam giác DMA có:

    \(\hept{\begin{cases}\widehat{AMD}=\widehat{BMC}\left(2gocdoidinh\right)\\AM=MC\left(gt\right)\\BM=DM\left(gt\right)\end{cases}}\)\(\Rightarrow\Delta BMC=\Delta DMA\left(c-g-c\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{MAD}=\widehat{MCB}\)( 2 góc t. ung )

Mà 2 góc này ở vị trí so le trong

\(\Rightarrow AD//BC\)

2 tháng 5 2018

a. Xét tam giác BMC và tam giác DMA có

MB=MD(gt) BMC=DMA(đối đỉnh)

MA=MC(vì M là trung điềm AC)

Vậy tam giác BMC = tam giác DMA(c-g-c)

=>MBC=MDA( 2 góc tương ứng)

=> AD // BC

b. Xét tam giác AMB và tam giác CMD có

MA=MC(vì M là trung điềm AC)

AMB=CMD( đối đỉnh)

MB=MD(gt)

Vậy tam giác AMB = tam giác CMD(c-g-c)

=> AB=CD(2 cạnh tương ứng)

mà AB=AC(vì tam giác ABC cân tại A)

=> AC=CD

=> tam giác ACD cân tại C

c. trong tam giác DEB có M là trung điểm của BD( vì MD=MB)

=> EM là đường trung tuyến thứ nhất (1)

mặt khác AC=CE(gt)

MC=1/2 AC (vì M là trung điềm AC)

=> MC= 1/2 CE 

26 tháng 4 2017

a. Xét tam giác BMC và tam giác DMA có

   MB=MD(gt)

  BMC=DMA(đối đỉnh)

  MA=MC(vì M là trung điềm AC)

Vậy tam giác BMC = tam giác DMA(c-g-c)

=>MBC=MDA( 2 góc tương ứng)

=> AD // BC

b. Xét tam giác AMB và tam giác CMD có

  MA=MC(vì M là trung điềm AC)

AMB=CMD( đối đỉnh)

MB=MD(gt)

Vậy tam giác AMB = tam giác CMD(c-g-c)

=> AB=CD(2 cạnh tương ứng)

mà AB=AC(vì tam giác ABC cân tại A)

=> AC=CD

=> tam giác ACD cân tại C

c. trong tam giác DEB có

M là trung điểm của BD( vì MD=MB)

=> EM là đường trung tuyến thứ nhất (1)

mặt khác

AC=CE(gt)

MC=1/2 AC (vì M là trung điềm AC)

=> MC= 1/2 CE

=> C là trọng tâm của tam giác BDE

=>DC là đường trung tuyến thứ hai(2)

từ (1)(2)

=> DC=2/3 ĐI(tính chất trọng tâm)

=> DI là đường trung tuyến của cạnh BE

=> I là trung điểm BE

2 tháng 5 2018

a) Xét ΔBMCΔBMC và ΔDMAΔDMA có:

M1ˆ=M2ˆM1^=M2^(2 góc đỗi đỉnh)

MB=MD(gt)

MA=MC(gt)

Do đó, ΔBMCΔBMC = ΔDMAΔDMA (c.g.c)

=> C1=A1 (2 góc tương ứng)

Mà 2 góc này ở vị trí soletrong và bằng nhau

=> AD // BC

b, Chứng minh tương tự ta có: ΔMABΔMAB = ΔMCDΔMCD (c.g.c)

=> A2ˆ=C2ˆA2^=C2^ (2 góc tương ứng)

Xét ΔABCΔABC và ΔCDAΔCDA có:

AC chung

A2ˆ=C2ˆA2^=C2^ (cmt)

C1ˆ=B1ˆC1^=B1^

Do đó ΔABCΔABC và ΔCDAΔCDA (c.g.c)

Hay ΔCDAΔCDA cân tại C.

c, Ta có: EM đi qua trung điểm BD

=> EM là trung tuyến của ΔEBDΔEBD

Lại có: CA=CE (gt)

MC=MA=CA2CA2

=> C là trọng tâm của ΔEBDΔEBD

=> DC đi qua trung điểm I của BE.