K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 4 2017

Hình tự vẽ nha bạn

a) Vì E và F lần lượt là trung điểm của AB và AC

\(\Rightarrow\)AE=EB và AF=FC

Vì tam giác ABC cân tại A nên AB=AC

\(\Rightarrow\)\(\frac{1}{2}AB=\frac{1}{2}AC\Rightarrow AE=AF;EB=FC\)

Xét tam giác AFB và tam giác AEC có:

AF=AE(chứng minh trên)

\(\widehat{A}\)chung

AB=AC(gt)

\(\Rightarrow\)tam giác AFB=tam giác AFC(c-g-c)

=> FB=EC(2 cạnh tương ứng)

b) Vì F là trung điểm của AC nên BF là trung tuyến của tam giác ABC tại đỉnh B

Vì E là trung điểm của AB nên CE là trung tuyến của tam giác ABC tại đỉnh C

Vì FB=EC(chứng minh trên)
=> \(BG=\frac{2}{3}BF=\frac{2}{3}CE=CG\)

=> tam giác BGC cân tại G

c) Vì AE=AF(chứng minh trên)

\(\Rightarrow\)tam giác AEF cân tại A

\(\Rightarrow\widehat{AFE}=\frac{180^0-\widehat{A}}{2}\)(1)

Tam giác ABC cân tại A

\(\Rightarrow\widehat{ACB}=\frac{\left(180^0-\widehat{A}\right)}{2}\)(2)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\widehat{AFE}=\widehat{ACB}\)

Mà 2 góc này ở vị trí đồng vị \(\Rightarrow\)EF//BC

a: Xét ΔAFB và ΔAEC có

AF=AE
góc BAF chung

AB=AC
Do đo: ΔAFB=ΔAEC

Suy ra FB=EC

b: Xét ΔGCB có góc GCB=góc GBC

nên ΔGBC cân tại G

c: Xét ΔABC có AE/AB=AF/AC

nên FE//BC

14 tháng 7 2021

giup mik gap voi :((((((((((((

a) Xét tam giác AEQ và tam giác BEC có
EQ=EC
AEQ=BEC đối đỉnh
EA=EB
=> tam giác AEQ = tam giác BEC(c.g.g).
=> AQ=BC(cạnh tuognư ứng). (1)
Xét Tam giác AFP và tam giác CFB có
AF=CF
AFP=CFB đối đỉnh
FB=FP
=> tam giác AFB = tam giác CFB(c.g.c)
=> AP = BC (2)
từ (1) và (2) suy ra AP=AQ.

11 tháng 10 2018

a: Xet ΔAHB và ΔAHC có

AB=AC

AH chung

HB=HC

=>ΔAHB=ΔAHC

b: Xet ΔAMH vuông tại M và ΔANH vuông tại N co

AH chung

góc MAH=góc NAH

=>ΔAMH=ΔANH

=>AM=AN và HM=HN

=>ΔHMN cân tại H

c: Xét ΔABC có AM/AB=AN/AC

nên MN//CB

Ét ô ét :((Bài 1: Cho tam giác ABC cân tại A. Gọi E và F lần lượt là trung điểm của AC và AB, BE và CF cắt nhau tại D. Chứng minh:a) △AFC = △AEBb) △BDC cânc) AD là đường trung trực của đoạn thẳng BCBài 2: Cho góc xOy khác góc bẹt, trên tia Ox lấy hai điểm A và B, trên tia Oy lấy hai điểm C và D sao cho OA = OC; OB = OD. Gọi I là giao điểm của hai đoạn thẳng AB và BC. Chứng minh rằng:a) BC = ADb) IA=IC;IB=IDc) Tia OI là phân giác...
Đọc tiếp

Ét ô ét :((

Bài 1: Cho tam giác ABC cân tại A. Gọi E và F lần lượt là trung điểm của AC và AB, BE và CF cắt nhau tại D. Chứng minh:

a) △AFC = △AEB

b) △BDC cân

c) AD là đường trung trực của đoạn thẳng BC

Bài 2: Cho góc xOy khác góc bẹt, trên tia Ox lấy hai điểm A và B, trên tia Oy lấy hai điểm C và D sao cho OA = OC; OB = OD. Gọi I là giao điểm của hai đoạn thẳng AB và BC. Chứng minh rằng:

a) BC = AD

b) IA=IC;IB=ID

c) Tia OI là phân giác của góc xOy

Bài 3: Cho tam giác ANM cân tại M và hai đường trung tuyến AC, BD cắt nhau tại E. Chứng minh:

a) △ABC = △BAD

b) △ABE cân

c) Chứng minh AB < 4DE

Bài 4: Cho tam giác ABC vuông tại A, phân giác BD (D thuộc AC). Kẻ DE cuông góc với BC (E thuộc BC). Gọi F là giao điểm của BA và ED. Chứng minh:

a) AD=BE

b) So sánh AD và DC

c) AE // CF

Bài 5: Cho tam giác ABC cân tại A với đường trung tuyến AI. Chứng minh rằng:

a) △ABI = △ACI

b) Các góc AIB và AIC là những góc gì ?

c) Biết AB = 5cm; BC = 6cm. Hãy tính độ dài đường trung tuyến AI.

khocroi

1

5:

a: Xét ΔABI và ΔACI có

AB=AC

BI=CI

AI chung

=>ΔABI=ΔACI

b: ΔABI=ΔACI

=>góc AIB=góc AIC=180/2=90 độ

=>góc AIB, góc AIC là các góc vuông

c: BI=CI=6/2=3cm

AI=căn 5^2-3^2=4cm

1:

a: Xét ΔAEB và ΔAFC có

AE=AF

góc A chung

AB=AC

=>ΔAEB=ΔAFC

b: ΔAEB=ΔAFC

=>góc ABE=góc ACF

=>góc DBC=góc DCB

=>ΔDBC cân tại D

c: AB=AC

DB=DC

=>AD là trung trực của BC

a: Xét ΔABE vuông tại E và ΔACF vuông tại F có

AB=AC

\(\widehat{BAE}\) chung

Do đó: ΔABE=ΔACF

b: Ta có: ΔABE=ΔACF

nên BE=CF

Xét ΔFBC vuông tại F và ΔECB vuông tại E có

BC chung

CF=BE

Do đó: ΔFBC=ΔECB

Suy ra: \(\widehat{ICB}=\widehat{IBC}\)

hay ΔIBC cân tại I

c: Ta có: AB=AC
nên A nằm trên đườg trung trực của BC(1)

ta có: IB=IC

nên I nằm trên đường trung trực của BC(2)

Ta có: MB=MC

nên M nằm trên đường trung trực của BC(3)

Từ (1), (2) và (3) suy ra A,I,M thẳng hàng