K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 8 2019

A B C E D F

                                                                               Xét \(\Delta ABF\)có:

                                                                                  \(CD//BF\left(gt\right)\)

                                                                                   \(D\varepsilon AB;E\varepsilon AF\)

\(\Rightarrow\frac{AC}{AF}=\frac{AD}{AB}\)(Định lý Ta-let)

\(\Rightarrow AC.AB=AF.AD\)

mà \(AB=AC\)(vì \(\Delta ABC\)cân tại A)

\(\Rightarrow AC^2=AF.AD\)(1)

Vì \(BE\perp AC\)(gt) \(\Rightarrow\Delta AEB\)vuông tại E

Vì \(CD\perp AB\)(gt) \(\Rightarrow\Delta ACD\)vuông tại D

                                                Xét  \(\Delta AEB\)vuông tại E và  \(\Delta ACD\)vuông tại D có

                                                                     \(\widehat{BAC}\)chung

                                                                     \(AB=AC\)(cmt)

\(\Rightarrow\Delta AEB=\Delta ADB\)(TH: cạnh huyền,góc nhọn)

\(\Rightarrow AE=AD\)(2 cạnh tương ứng) (2)

Từ (1) và (2) đpcm

Đây là cách giải của mình ạ

2: Xét ΔCAD và ΔCEA có

góc C chung

góc CAD=góc CEA

=>ΔCAD đồng dạng với ΔCEA

=>CA/CE=CD/CA

=>CA^2=CE*CD

Y
23 tháng 6 2019

18. a) Dễ cm : AE = AF

+ EF // BH \(\Rightarrow\frac{AF}{AB}=\frac{AC}{AH}\Rightarrow\frac{AE}{AC}=\frac{AC}{AH}\)

\(\Rightarrow AC^2=AE\cdot AH\Rightarrow AC=\sqrt{AE\cdot AH}\)

b) Qua C kẻ đg thẳng // với AD cắt AB tại I

+ AD là đg TB của ΔBCI

=> CI = 2AD \(\Rightarrow CI^2=\left(2AD\right)^2=4AD^2\)

+ CI // AD => CI ⊥ BC

+ ΔBCI vuông tại C, đg cao CF

\(\Rightarrow\frac{1}{CF^2}=\frac{1}{BC^2}+\frac{1}{CI^2}=\frac{1}{BC^2}+\frac{1}{4AD^2}\)

bài cuối tương tự câu a) bài trên

Y
23 tháng 6 2019

16. Qua B kẻ đg thẳng // với AC cắt CD tại I

Gọi BH là chiều cao của hình thang ABCD

+ BI // AC => BI ⊥ BD

+ Tứ giác ABIC là hbh => AB = CI

=> AB + CD = CD + CI = DI

+ ΔBDH vuông tại H

\(\Rightarrow DH=\sqrt{BD^2-BH^2}=20\) ( cm )

+ ΔBDI vuông tại B, đg cao BH

\(\Rightarrow BD^2=DH\cdot DI\)

\(\Rightarrow DI=\frac{29^2}{20}=42,05\) ( cm )

=> Độ dài đg TB của hình thang ABCD là :

\(\frac{1}{2}\left(AB+CD\right)=\frac{1}{2}DI=21,025\) ( cm )

27 tháng 4 2016

Chào người đẹp

Từ M kẻ MP vuông góc với AC là ra

14 tháng 7 2019

Akai Haruma Thiên Thảo

giúp em với ạ .-.

20 tháng 7 2019

A B C O T M N

Gọi O là tâm ngoại tiếp của \(\Delta\)ABC. Ta sẽ chứng minh O thuộc (ATN).

Ta có \(\Delta\)ABC cân tại A có tâm ngoại tiếp O => ^OAC = ^OAB = ^OBA => ^OAT = ^OBN

Ta thấy ^NBM = ^ABC = ^ACB = ^NMB (Do MN // AC) => \(\Delta\)MNB cân tại N => BN = MN

Lại có AN // TM, AT // MN suy ra tứ giác ATMN là hình bình hành => MN = AT

Do đó BN = AT, kết hợp với ^OAT = ^OBN, OA = OB suy ra \(\Delta\)OTA = \(\Delta\)ONB (c.g.c)

=> ^OTA = ^ONB = ^ONA => Bốn điểm O,A,T,N cùng thuộc một đường tròn

Hay đường tròn (ATN) luôn đi qua điểm O cố định (đpcm).