K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 3 2018

gọi giao điểm của AI và MN là E

vì I là giao của 2 đường trung tuyến trong tam giác nên nó cũng thuộc trung truyến còn lại

=> AI là trung tuyến của ΔABC

mà ΔABC cân tại A nên trung tuyến ứng với BC đồng thời là đường trung trực của BC => AI ⊥ BC

vì MN là đường trung bình của ΔABC nên MN // BC => AI ⊥ MN (1)

=> ∠ABC = ∠AMN

∠ACB = ∠ANM

xét ΔAME và ΔANE có

∠AEM = ∠AEN = 90o

AM = AN

∠AME = ∠ANE

=> ΔAME = ΔANE (ch - gn)

=>ME = NE (2 cạnh tương ứng) (2)

Từ (1)(2) => AI là đường trung trực MN (ĐPCM)

Xét ΔABC có

BM,CN lần lượt là các đường trung tuyến

BM cắt CN tại I

=>I là trọng tâm

=>AI là đường trung tuyến của ΔACB

ΔABC cân tại A

mà AI là đường trung tuyến

nên AI vuông góc CB

=>AI là trung trực của BC

a: Xét ΔABN và ΔACM có

AB=AC
\(\widehat{BAN}\) chung

AN=AM

Do đó: ΔABN=ΔACM

Xét ΔIBC có \(\widehat{IBC}=\widehat{ICB}\)

nên ΔIBC cân tại I

c: Ta có: AB=AC
IB=IC

Do đó: AI là đường trung trực của BC(1)

d: Xét ΔABK vuông tại B và ΔACK vuông tại C có

AK chung

AB=AC

Do đó: ΔABK=ΔACK

Suy ra: KB=KC

hay K nằm trên đường trung trực của BC(2)

Từ (1) và (2) suy ra A,I,K thẳng hàng

a: Ta có: \(AM=MB=\dfrac{AB}{2}\)

\(AN=NC=\dfrac{AC}{2}\)

mà AB=AC

nên AM=MB=AN=NC

Xét ΔABN và ΔACM có

AB=AC
\(\widehat{BAN}\) chung

AN=AM

Do đó: ΔABN=ΔACM

=>BN=CM

b: Xét ΔMBC và ΔNCB có

MB=NC

MC=NB

BC chung

Do đó: ΔMBC=ΔNCB

=>\(\widehat{MCB}=\widehat{NBC}\)

=>\(\widehat{GBC}=\widehat{GCB}\)

=>ΔGBC cân tại G

c: Xét ΔABC có

BN,CM là các đường cao

BN cắt CM tại G

Do đó: G là trọng tâm của ΔABC

Xét ΔABC có

G là trọng tâm

AG cắt BC tại D

DO đó: \(AG=\dfrac{2}{3}AD=\dfrac{2}{3}\cdot3=2\left(cm\right)\)