K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 4 2017

Bạn vẽ hình ra hộ mình dc ko

Mình vẽ hình thì cảm thấy sai sai

16 tháng 4 2019

giups mình vs mình cho

17 tháng 4 2019

Hình = tự vẽ .-.

a) ∠BAC = ?

Vì ΔABC cân tại A nên:

∠BAC = 180° - 2∠ABC = 180° - 2. 36° = 180° - 72° = 108°

b) ΔABE = ΔABF 

Xét ΔBCE vuông tại E:

∠EBC + ∠ECB = 90° ⇒ ∠EBC = 90° - 36° = 54°

⇒ ∠EBA + ∠ABC = ∠EBC = 54° ⇒ ∠EBA = 54° - ∠ABC = 54° - 36° = 18° (1)

Vì BD là phân giác của ∠ABC nên:

∠ABD = ∠CBD = ∠ABC : 2 = 36° : 2 = 18° (2)

Từ (1) và (2) suy ra: ∠EBA = ∠ABD (=18°)

Xét hai tam giác vuông ABE và ABF có:

AB: cạnh chung

∠EBA = ∠ABD (cmt)

Do đó: ΔEBA = ΔABF (cạnh huyền - góc nhọn)

31 tháng 5 2018

a)                Vì tam giác ABC cân tại A ==> \(\widehat{ABC}\)=\(\widehat{ACB}\)= 36 độ

                   Xét tam giác ABC có:           \(\widehat{ABC}\)+\(\widehat{ACB}\)+\(\widehat{BAC}\)= 180 độ (tổng 3 góc của 1 tam giác)

                                                                \(\widehat{BAC}\)= 180 độ - (\(\widehat{ABC}\)+\(\widehat{ACB}\))

                                                                 \(\widehat{BAC}\)= 180 độ - ( 36 độ + 36 độ)

                                                                 \(\widehat{BAC}\)= 108 độ

b, Xét tam giác ABE và tam giác ABF có:

                             \(\widehat{AEB}\)=\(\widehat{AFB}\)= 90 độ

                             AB là cạnh chung

                             \(\widehat{ABE}\)chung 

  Vậy tam giác ABE = tam giác ABF (ch.gn)

31 tháng 5 2018

Bạn có thể kẻ hình ra hộ mk đc ko?

7 tháng 5 2021

a)                Vì tam giác ABC cân tại A => \(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}=36^o\)

                   Xét tam giác ABC có:         

\(\widehat{ABC}+\widehat{ACB}+\widehat{BAC}=180^o\) (tổng 3 góc của 1 tam giác)

 \(\widehat{BAC}=180^o-\left(\widehat{ABC}+\widehat{ACB}\right)\)

 \(\widehat{BAC}=180^o-\left(36^o+36^o\right)\)

 \(\widehat{BAC}=108^o\)

b, Xét tam giác ABE và tam giác ABF có:

                             \(\widehat{AEB}=\widehat{AFB}=90^o\)

                             AB là cạnh chung

                             \(\widehat{ABE}chung\)

  Vậy tam giác ABE = tam giác ABF (ch.gn)

Ý c bạn tự làm nhé 

7 tháng 5 2021

à thui, mk làm cho lun nè :

Vì ΔABE = ΔABF (câu b)

⇒ \(\widehat{EAB}=\widehat{BFE}\)(hai góc tương ứng) (1)

Xét ΔABF vuông tại F, ta có: \(\widehat{ABF}+\widehat{BAF}\) = 90° (phụ nhau)⇒ \(\widehat{ABF}\) = 90° - \(\widehat{BAF}\) = 90° - 18° = 72° (2)

Từ (3) và (4) suy ra: \(\widehat{EAB}=\widehat{BFE}\left(=72^o\right)\)

Ta có: \(\widehat{EAF}+\widehat{FAD}\) = 180° (kề bù) ⇒ ∠FAD = 180° - \(2\widehat{BAF}\) = 180° - 2. 72° = 180° - 144° = 36° (3)

Xét ΔAFD vuông tại F ta có:

 \(\widehat{FAD}+\widehat{FDA}\) = 90° (phụ nhau) ⇒ \(\widehat{FDA}\) = 90° - \(\widehat{FAD}\) = 90° - 36° = 54° (4)

Từ (3) và (4) suy ra:\(\widehat{FDA}>\widehat{FAD}\) ⇒ FA > FD.

Ta có:

AB = AC (ΔABC cân tại A)

AB > BF (định lí: trong tam giác, đường vuông góc là đường ngắn nhất)

⇒ AC > BF

Vì ΔABE = ΔABF (câu b)  ⇒ AE = AF (hai cạnh tương ứng)

Mà AF > FD (cmt) ⇒ EA > FD 

Vì: BD = BF + FD,      EC = EA + AC

Mà: AC > BF (cmt) và EA > FD  (cmt) 

Vậy: CE > DB   

13 tháng 4 2019

Hình (tự vẽ)

a) ΔABE cân

Xét hai tam giác vuông ABH và EBH có:

\(\widehat{ABH}=\widehat{EBH}\)(BH là phân giác)

HB là cạnh chung.

Do đó: ΔABH = ΔEBH (cạnh huyền - góc nhọn)

⇒ BA = BE (2 cạnh tương ứng)

⇒ ΔABE cân tại B.

b) ΔABE đều

Vì ΔABE là tam giác cân (câu a) có góc B bằng 60o (gt) ⇒ ΔABE là tam giác đều.

c) AED cân 

Vì ΔABH = ΔEBH (câu a) ⇒ AH = EH (2 cạnh tương ứng)

Xét hai tam giác vuông ADH và EDH có:

AH = EH (cmt)

HD: cạnh chung

Do đó: ΔADH = ΔEDH (2 cạnh góc vuông)

⇒ \(\widehat{DAH}=\widehat{DEH}\)(góc tương ứng)

⇒ ΔAED cân tại D

d) ΔABF cân

Vì AF// HB ⇒ góc BAF = ABH = 30o (so le trong)     (1)

Ta có: \(\widehat{ABC}+\widehat{ABF}=180^o\)(kề bù)

Thay: 60o + ABF = 180o

⇒ ABF = 180o - 60o = 120o

Xét ΔABF, ta có: 

\(\widehat{ABF}+\widehat{BFA}+\widehat{FAB}=180^o\)(ĐL)

Thay: 120o + BFA + 30o = 180o

⇒ BFA = 180 - 120 - 30 = 30 (2)

Từ (1) và (2) suy ra: ΔABF cân tại B.