K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 7 2016

+) Vẽ góc BCK=600; CK cắt BN tại I. Khi đó tam giác BIC đều => BC = BI = IC

Xét tam giác BIK và BIN có: góc KBI = CIN ( =20); BI = IC; góc KIB = NIC ( đối đỉnh ) => tam giác BIK = CIN ( g - c - c)

=> IK = IN mà góc KIN = 60Nên tam giác KIN đều => NK = IN ( * )

+) Tam giác ABC cân tại A có góc A= 20=> góc ABC = ACB ( 1800- 1200 ): 2=800

+)  Xét tam giác BMC có: góc MBC = 800; góc BCM = 50=> góc BMC = 500 => tam giác BMC cân tại B => BC = CM mà BC = BI

nên BI = BM => tam giác BMI cân tại B => góc BIM = ( 1800 - MBI ):2 =800

Ta có góc BIC + BIM + MIK = 1800 => 60+ 80+ MIK = 1800 => góc MIK bằng 400

Mà có góc BKC = 180- ( KBC + KCB ) = 400

=> góc MIK = BKC => tam giác MIK cân tại M => MK = MI ( ** )

Từ ( * ); ( ** ) => NM là đường trung thực của KI lại có tam giác NIK đều => góc MNI = KNI :2 = 300

+) góc BNC = 1800 - ( NBC + NCB ) = 400

Ta có góc MNA + MNI + INC = 1800 =>MNA + 300 + 400 = 1800 => goác MNA = 1100

16 tháng 7 2016

Ai đó k mik đi mi k lại cho

Bài 1: Cho tam giác ABC cân tại A có góc ở đáy bằng 50˚, lấy điểm K nằm trong tam giác sao cho góc KBC=10˚, góc KCB = 30˚. Tính số đo các góc tam giác ABK ?Bài 2: Trong hình vuông ABCD lấy điểm M sao cho góc MAB = 60˚, góc MCD = 15˚. Tính góc MBC ?Bài 3: Cho tam giác có góc ABC = 70˚, góc ACB = 50˚, trên cạnh AB lấy M sao cho góc MCB = 40˚, trên cạnh AC lấy điểm N sao cho góc NBC = 50˚. Hãy tính góc NMC ?Bài 4: Cho tam...
Đọc tiếp

Bài 1: Cho tam giác ABC cân tại A có góc ở đáy bằng 50˚, lấy điểm K nằm trong tam giác sao cho góc KBC=10˚, góc KCB = 30˚. Tính số đo các góc tam giác ABK ?

Bài 2: Trong hình vuông ABCD lấy điểm M sao cho góc MAB = 60˚, góc MCD = 15˚. Tính góc MBC ?

Bài 3: Cho tam giác có góc ABC = 70˚, góc ACB = 50˚, trên cạnh AB lấy M sao cho góc MCB = 40˚, trên cạnh AC lấy điểm N sao cho góc NBC = 50˚. Hãy tính góc NMC ?

Bài 4: Cho tam giác ABC cân tại A, dựng trung tuyến AM và phân giác AD, tính các góc của tam giác ABC biết BD = 2AM

Bài 5: Cho tam giác ABC có góc ABC = 45˚, góc ACB = 120˚, trên tia đối tia CB lấy điểm D sao cho CD = 2CB. Tính góc ADB ?

Bài 6: Tam giác ABC cân tại A có góc A = 20˚, các điểm M,N theo thứ tự thuộc các cạnh AB, AC sao cho góc BCM = 50˚, góc CBN = 60˚. Tính góc MNA ?

2
8 tháng 1 2016

dang tung bai di ban 

nhin thay ngai qua

30 tháng 10

Không làm mà đòi có ăn

 

8 tháng 5 2016

Hình thì chú tự vẽ nhé, anh đây mệt lắm.

Xét góc BMC có:

góc DMB + góc EMC = 180 độ - góc DME (1)

Xét tam giác BDM có:

góc BDM + góc DMB = 180 độ - góc B (2)

Mà góc B = góc DME (3)

Từ (1), (2), (3) => góc EMC = góc BDM

Xét tam giác BDM và tam giác CME có:

góc EMC = góc BDM (cmt)

góc B = góc C (tam giác ABC cân tại A)

=>tam giác BDM~tam giác CME (g - g)

16 tháng 9 2021

a) Ta xét: Tam giác ADE có: AD = AE

=> Tam giác ADE cân tại A

\(\Rightarrow\widehat{AED}=\widehat{ACB}\)

=> DE//BC

Ta xét: Tứ giác DECB có: DE//BC

\(\Rightarrow\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\)

=> BDEC là hình thang cân

b) \(\widehat{ABC}=\frac{1}{2}\left(180^o-50^o\right)=65^o\)

\(\widehat{ACB}=\widehat{ABC}=65^o\)

\(\widehat{DEC}=180^o-65^o=115^o\)

\(\widehat{EDB}=\widehat{EDC}=115^o\)

E C B D A

10 tháng 9 2017

a) Ta có AD =  AE nên  ∆ADE cân

Do đó  ˆD1= ˆE1

Trong tam giác ADE có:  D1^ +  ˆE1 + ˆA^=1800

Hay 2ˆD1 = 1800 -  ˆA

ˆD1 = 180 độ −ˆA/2

Tương tự trong tam giác cân ABC ta có ˆB= 180−ˆA/2

Nên ˆD1 = ˆB ( hai góc đồng vị.)

Suy ra DE // BC

Do đó BDEC là hình thang.

Lại có ˆB = ˆC

Nên BDEC là hình thang cân.

b) Với ˆA=500

Ta được ˆB = ˆC = 180−ˆA/2= 180-50/2=65 độ

ˆD2=ˆE2=1800 - ˆB= 1800 - 650=1150

19 tháng 6 2020

A B C D E 1 1 2 2

a) Ta có : AD = AE => \(\Delta ADE\)cân 

\(\Rightarrow\widehat{D_1}=\widehat{E_1}\)

\(\Delta ADE\)có : \(\widehat{A}+\widehat{D_1}+\widehat{E_1}=180^o\)

Mà \(\widehat{D_1}=\widehat{E_1}\)nên \(\widehat{A}+2.\widehat{D_1}=180^o\)

\(\Rightarrow2.\widehat{D_1}=180^o-\widehat{A}\Rightarrow\widehat{D_1}=\frac{180^o-\widehat{A}}{2}\left(1\right)\)

Tam giác ABC có : \(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180^o\)

Mà \(\widehat{B}=\widehat{C}\)( Vì tam giác ABC cân tại A )

\(\Rightarrow\widehat{A}+2.\widehat{B}=180^o\Rightarrow\widehat{B}=\frac{180^o-\widehat{A}}{2}\left(2\right)\)

Từ (1)(2) => \(\widehat{D_1}=\widehat{B}\)

Mà hai góc ở vị trí đồng vị => DE // BC

=> Tứ giác DECB là hình thang.

Mà hai góc ở đáy B và C bằng nhau nên hình thang DECB là hình thang cân.

b) 

\(\widehat{A}=50^o\)thay vào (2) ta được :

\(\widehat{B}=\frac{180^o-50^o}{2}=65^o\)

Ta lại có : \(\widehat{B}=\widehat{C}\Rightarrow\widehat{C}=50^o\)

\(DE//BC\Rightarrow\widehat{D_1}+\widehat{B}=180^o\)

\(\Rightarrow\widehat{D_1}=180^o-\widehat{B}=115^o\)

DECB là hình thang cân 

\(\Rightarrow\widehat{E_2}=\widehat{D_2}\Rightarrow\widehat{E_2}=115^o\)

Vậy : \(\widehat{B}=\widehat{C}=65^o\)\(\widehat{D_2}=\widehat{E_2}=115^o\)