K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 1 2017

AH là đường trung tuyến

=> BH=BC/2 =5

xet tam giac ABH vuong tai H

AB2=AH2+BH2

122=AH2+52

=> AH=\(\sqrt{119}\)

19 tháng 1 2017

xét tam giác ABC cân tại A có AH là đường cao ứng với cạnh BC ( giả thiết)

=> AH là đừng trung tuyến ứng với cạnh BC ( tính chất tam giác cân)

=> H là trung điểm của BC

=> BH = CH = 1/2 BC

Mà BC = 10 cm ( giả thiết)

=> BH = CH = 1/2 . 10 = 5(cm)

áp dụng định lí Py- ta-go vào tam giác ABH vuông tại H ( vì AH là đường cao của tam giác ABC theo giả thiết) ta được:

AB^2 = BH^2 + AH^2

=> AH^2 = AB^2 - BH^2

Mà AB= 12 cm ( giả thiết) ; BH = 5 cm ( chứng minh trên )

=> AH^2 = 12^2 - 5^2 = 144 - 25 = 119

=> AH = căn bậc hai của 119

vậy AH = căn bậc hai của 119

19 tháng 1 2017

AB = 12cm mà AB = AC ( ABC cân tại A )

=> AC = 12 cm.

Xét tam giác vuông ABH và tam giác vuông ACH , ta có:

   AB = AC (gt)

   B = C ( Tính chất tam giác cân)

=> tam giác ABH = tam giác ACH (hệ quả: cạnh huyền góc nhọn ) 

=> BH = HC ( Hai cạnh tương ứng của 2 tam giác = nhau )

Mà BH + HC = 10 (cm)

=> BH = HC = 10 : 2 = 5 cm

Theo định lý Py-ta-go, AH2 = AC2-BC2

                                            = 122-52

                                                           = 144 - 25

                                            = 119 .

19 tháng 3 2016

chu vi là 36cm

19 tháng 3 2016

Ta có :

AC=AB=10cm (tg cân )

Tính: BC

Có : AC+AB=BC

=>   10+10=BC

=>     20   =BC

Chu vi hình tam giác ABC là :

10+10+20=40 cm

20 tháng 1 2017

Ta có tam giác ABC cân tại A (đề)
=> AH vừa là đường cao vừa là đường trung tuyến

=> BH = CH = 1/2 BC = 1/2 x 10 = 5 (cm)

Xét tam giác ABH vuông tại H có:

  \(BH^2+AH^2=AB^2\left(pytago\right)\)

 \(5^2+AH^2=12^2\)

  \(25+AH^2=144\)

             \(AH^2=144-25=119\)

             \(\Rightarrow AH=\sqrt{119}\approx11\left(cm\right)\)

20 tháng 1 2017

\(AH=\sqrt{AB^2-HB^2}=\sqrt{12^2-5^2}\)

\(\Rightarrow AH=\sqrt{119}\)

27 tháng 6 2020

a, xét tam giác AHB và tg AHC có : ^AHC = ^AHB = 90

AB = AC do tg ABC cân tại A (gt)

^ABC = ^ACB do tg ABC ... 

=> tg AHB = tg AHC (ch-gn)

b, tg ABC cân tại A (Gt) mà có AH là đường cao   (1)

=> AH đồng thời là đường trung tuyến

=> H là trung điểm của BC 

=> BH = 1/2BC = 6 cm

tg AHB vuông tại H (gt) => AB^2 = AH^2 + HB^2 (ĐL pytago)

AB = 10 (gt)

=> AH = 8 do AH > 0

c,   (1) => AH đồng thời là pg của ^BAC (đl)

=> ^CAH = ^BAH (đn)

có HE // AC (gt) ; ^CAH slt ^AHE => ^CAH = ^AHE (đl)

=> ^BAH = ^AHE 

=> tg AHE cân tại E (dh)

12 tháng 5 2021

CÂU d

12 tháng 5 2021

d

12 tháng 2 2022

a. xét tam giác  ABH và tam giác ACH

AB = AC ( ABC cân )

góc B = góc C ( ABC cân )

BH = CH ( ABC cân, AH là đường cao cũng là trung tuyến )

Vậy tam giác  ABH = tam giác ACH ( c.g.c )

b. xét tam giác vuông BNH và tam giác vuông CNH

BN = CM ( AB = AC ; AM = AN )

BH = CH 

Vậy tam giác vuông BNH = tam giác vuông CNH ( cạnh huyền. cạnh góc vuông )

c. áp dụng định lý pitao vào tam giác vuông AHB:

\(AB^2=AH^2+BH^2\)

\(BH=\sqrt{10^2-8^2}=\sqrt{64}=8cm\)

=> BC = BH. 2 = 8.2 =16 cm

Chúc bạn học tốt!!!

 

 

12 tháng 2 2022

a, Xét tam giác ABH và tam giác ACH 

^AHB = ^AHC = 900

AB = AC (gt) 

AH _ chung 

Vậy tam giác ABH = tam giác ACH ( ch - cgv ) 

b, Xét tam ANB và tam giác AMC có : 

^A _ chung 

AM = AN(gt) 

AB = AC (gt) 

Vậy tam giác ANB = tam giác AMC ( c.g.c ) 

=> BN = CM ( 2 cạnh tương ứng ) 

c, Xét tam giác ABH vuông tại H, theo định lí Pytago 

\(BH=\sqrt{AB^2-AH^2}=6cm\)

Xét tam giác ABC cân tại A có AH là đường cao nên đồng thời AH là đường trung tuyến 

=> BC = 2BH = 12 cm 

Câu 5: C,D

Câu 6; B

Câu 7: A

Câu 8:B

6 tháng 3 2022

 C,D

 B

 A

B